Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận
Thông tin tổng quan về Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Huyện Hàm Thuận Bắc là một huyện thuộc tỉnh Bình Thuận. Hàm Thuận Bắc được thành lập năm 1983 từ việc chia cắt huyện Hàm Thuận lấy sông Cà Ty làm ranh giới. Huyện lỵ của Hàm Thuận Bắc vẫn đóng tại thị trấn Ma Lâm nằm trên quốc lộ 28, cách thành phố Phan Thiết 17 km về phía Tây Bắc.
Diện tích: 1282,47 km²
Dân số tổng cộng:207.200 người(2015)
Gồm 2 thị trấn và 15 xã:Thị trấn Ma Lâm và Thị trấn Phú Long: Các xã:Đông Tiến, Đông Giang, Đa Mi, Thuận Hòa, La Dạ, Thuận Minh, Hàm Phú, Hàm Hiệp, Hàm Liêm, Hàm Trí, Hồng Sơn, Hồng Liêm, Hàm Chính, Hàm Thắng và Hàm Đức. Nhìn chung địa hình của huyện khá đa dạng, thấp dần theo hướng Tây Bắc-Đông Nam; bao gồm dạng địa hình bán sơn địa, vùng đồi núi, vùng đồng bằng phù sa ven sông và các vùng cồn cát biển.
Hàm Thuận Bắc trong kháng chiến chống Pháp
Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ nước ta, những người yêu nước Bắc,Trung, Nam tiếp tục đến đây mưu việc lớn, bồi đắp cho mảnh đất này tinh thần quật khởi, truyền thống bất khuất. Từ lâu phật giáo hòa nhập vào đời sống tinh thần của người Hàm Thuận. Trong mỗi làng, ngoài sự có mặt của đình làng còn có ngôi chùa Phật giáo. Những ngôi chùa có sớm phải kể đến Bửu Quang Tự ở làng Xuân Phong (1762), Phước Hưng Tự ở làng Phú Trường… Đầu thế kỷ thứ XVIII, Thiên Chúa giáo cũng xâm nhập vào Hàm Thuận.
Địa hình Hàm Thuận có 3 dạng chính: đồng bằng, trung du và miền núi. Vùng đồng bằng chạy dọc theo quốc lộ 1A và quốc lộ 28. Vùng núi tựa lưng vào những nếp núi cuối cùng của dãy Trường Sơn. Vùng trung du xen lẫn đồi cát chạy dọc theo biển Đông và 3 con sông chảy qua: sông Cạn, sông Cái (tức sông Quao), sông Mương Mán, và các mỏm núi: núi Ách, núi Rể, núi Xã Thô, núi Tà Dôn, núi Kính, núi Bành, núi Cu Nhí, núi Bà …
Huyện Hàm Thuận xưa có hình dáng vành móng ngựa bao quanh thành phố Phan Thiết dưới triều vua Minh Mạng thứ 13, phủ Hàm Thuận ra đời năm 1832, gồm 2 huyện Hòa Đa, Tuy Định và đạo Phan Thiết. Làng Phú Tài là phủ lỵ của huyện Hàm Thuận. Năm 1837 dời ra thôn Xuân An, huyện Hòa Đa, năm 1839 dời về lại làng Phú Tài.
Trước tháng 8/1945 Hàm Thuận gồm 4 tổng Thắng An, Đức Thắng, Nông Tang, Lại An, với 63 làng xã. Cuộc kháng chiến chống Pháp bắt đầu năm 1946, để phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, phần lớn tổng Đức Thắng được cắt giao cho thành phố Phan Thiết. Năm 1951 cắt tiếp một số xã phía Bắc thành lập khu căn cứ Lê Hồng Phong. Các xã Hàm Nhơn, Hàm Đức, Phú Hài, Hàm Thắng, năm 1952 cắt lập khu miền Đông có Ban cán sự Đảng trực thuộc Tỉnh ủy chỉ đạo và giao 2 xã Minh Thành, Minh Cảnh, vùng Tam Minh cho huyện Hàm Tân.
Hàm Thuận Bắc trong kháng chiến chống Mỹ
Thời Mỹ ngụy, Hàm Thuận được chia ra 3 quận: Thiện Giáo, Hàm Thuận, Hải Long. Phía cách mạng năm 1965, tách Hàm Thuận làm 2 huyện huận Phong và Hàm Thuận. Huyện Hàm Thuận năm 1969 chia thành 2 huyện nhỏ Thuận Bắc và Thuận Nam.Tháng 2/1975 lại quy về làm một. Các xã Hồng Phong năm 1982 giao cho huyện Hàm Tiến, Bắc Bình; Hàm Dũng giao cho thị xã Phan Thiết. Và năm 1983 chính phủ quyết định phân Hàm Thuận thành 2 huyện mới Hàm Thuận Bắc và Hàm Thuận Nam, lấy sông Cà Ty làm ranh giới và duy trì ổn định đến bây giờ.
Huyện Hàm Thuận Bắc gồm 16 xã: Đông Giang, La Dạ, Thuận Hòa, Đông Tiến, Hàm Phú, Thuận Minh, Ma Lâm, Hàm Trí, Hàm Liêm, Hàm Chính, Hàm Thắng, Hàm Hiệp, Hàm Đức, Hồng Sơn, Hồng Liêm, Hàm Nhơn.
Hồ Đa Mi Hàm Thuận Bắc
Một số ngành nghề thát triên kinh tế ở huyện Hàm Thuận Bắc
Chăn nuôi cá nước ngọt ở Hàm Thuận
Trồng cây công nghiệp ngăn ngày xen cây CN dài ngày ở hàm Thuận Bắc
Diện tích: 1282,47 km²
Dân số tổng cộng:207.200 người(2015)
Các số điện thoại quan trọng
Ủy ban nhân dân huyện:0623865128Vị trí địa lý
Huyện Hàm Thuận Bắc nằm trong khoảng 11o12’40’’-11o39’32’’Vĩ độ Bắc và 107o50’00’’-107o10’58’’Kinh độ Đông. Phía bắc Hàm Thuận Bắc giáp với cao nguyên Di Linh. Phía nam Hàm Thuận Bắc giáp với thành phố Phan Thiết. Phía đông Hàm Thuận Bắc giáp với huyện Bắc Bình. Phía tây Hàm Thuận Bắc giáp với huyện Tánh Linh và huyện Hàm Thuận Nam.Gồm 2 thị trấn và 15 xã:Thị trấn Ma Lâm và Thị trấn Phú Long: Các xã:Đông Tiến, Đông Giang, Đa Mi, Thuận Hòa, La Dạ, Thuận Minh, Hàm Phú, Hàm Hiệp, Hàm Liêm, Hàm Trí, Hồng Sơn, Hồng Liêm, Hàm Chính, Hàm Thắng và Hàm Đức. Nhìn chung địa hình của huyện khá đa dạng, thấp dần theo hướng Tây Bắc-Đông Nam; bao gồm dạng địa hình bán sơn địa, vùng đồi núi, vùng đồng bằng phù sa ven sông và các vùng cồn cát biển.
Lịch sử
Hàm Thuận đến đầu thế kỷ XVII còn nhiều vùng hoang vu, chỉ có một ít tộc người sống ở phía Tây và người Chăm sống rải rác ở đồng bằng ven biển. Người Việt (Kinh) giữa thế kỷ XVII từ các tỉnh miền Trung vào đây lập nghiệp cùng cư dân bản địa đoàn kết sản xuất tạo dựng cuộc sống....Hàm Thuận Bắc trong kháng chiến chống Pháp
Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ nước ta, những người yêu nước Bắc,Trung, Nam tiếp tục đến đây mưu việc lớn, bồi đắp cho mảnh đất này tinh thần quật khởi, truyền thống bất khuất. Từ lâu phật giáo hòa nhập vào đời sống tinh thần của người Hàm Thuận. Trong mỗi làng, ngoài sự có mặt của đình làng còn có ngôi chùa Phật giáo. Những ngôi chùa có sớm phải kể đến Bửu Quang Tự ở làng Xuân Phong (1762), Phước Hưng Tự ở làng Phú Trường… Đầu thế kỷ thứ XVIII, Thiên Chúa giáo cũng xâm nhập vào Hàm Thuận.
Địa hình Hàm Thuận có 3 dạng chính: đồng bằng, trung du và miền núi. Vùng đồng bằng chạy dọc theo quốc lộ 1A và quốc lộ 28. Vùng núi tựa lưng vào những nếp núi cuối cùng của dãy Trường Sơn. Vùng trung du xen lẫn đồi cát chạy dọc theo biển Đông và 3 con sông chảy qua: sông Cạn, sông Cái (tức sông Quao), sông Mương Mán, và các mỏm núi: núi Ách, núi Rể, núi Xã Thô, núi Tà Dôn, núi Kính, núi Bành, núi Cu Nhí, núi Bà …
Huyện Hàm Thuận xưa có hình dáng vành móng ngựa bao quanh thành phố Phan Thiết dưới triều vua Minh Mạng thứ 13, phủ Hàm Thuận ra đời năm 1832, gồm 2 huyện Hòa Đa, Tuy Định và đạo Phan Thiết. Làng Phú Tài là phủ lỵ của huyện Hàm Thuận. Năm 1837 dời ra thôn Xuân An, huyện Hòa Đa, năm 1839 dời về lại làng Phú Tài.
Trước tháng 8/1945 Hàm Thuận gồm 4 tổng Thắng An, Đức Thắng, Nông Tang, Lại An, với 63 làng xã. Cuộc kháng chiến chống Pháp bắt đầu năm 1946, để phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, phần lớn tổng Đức Thắng được cắt giao cho thành phố Phan Thiết. Năm 1951 cắt tiếp một số xã phía Bắc thành lập khu căn cứ Lê Hồng Phong. Các xã Hàm Nhơn, Hàm Đức, Phú Hài, Hàm Thắng, năm 1952 cắt lập khu miền Đông có Ban cán sự Đảng trực thuộc Tỉnh ủy chỉ đạo và giao 2 xã Minh Thành, Minh Cảnh, vùng Tam Minh cho huyện Hàm Tân.
Hàm Thuận Bắc trong kháng chiến chống Mỹ
Thời Mỹ ngụy, Hàm Thuận được chia ra 3 quận: Thiện Giáo, Hàm Thuận, Hải Long. Phía cách mạng năm 1965, tách Hàm Thuận làm 2 huyện huận Phong và Hàm Thuận. Huyện Hàm Thuận năm 1969 chia thành 2 huyện nhỏ Thuận Bắc và Thuận Nam.Tháng 2/1975 lại quy về làm một. Các xã Hồng Phong năm 1982 giao cho huyện Hàm Tiến, Bắc Bình; Hàm Dũng giao cho thị xã Phan Thiết. Và năm 1983 chính phủ quyết định phân Hàm Thuận thành 2 huyện mới Hàm Thuận Bắc và Hàm Thuận Nam, lấy sông Cà Ty làm ranh giới và duy trì ổn định đến bây giờ.
Huyện Hàm Thuận Bắc gồm 16 xã: Đông Giang, La Dạ, Thuận Hòa, Đông Tiến, Hàm Phú, Thuận Minh, Ma Lâm, Hàm Trí, Hàm Liêm, Hàm Chính, Hàm Thắng, Hàm Hiệp, Hàm Đức, Hồng Sơn, Hồng Liêm, Hàm Nhơn.
Địa điểm nổi tiếng
Hồ Đa Mi Hàm ThuậnHồ Đa Mi Hàm Thuận Bắc
Một số ngành nghề thát triên kinh tế ở huyện Hàm Thuận Bắc
Chăn nuôi cá nước ngọt ở Hàm Thuận
Trồng cây công nghiệp ngăn ngày xen cây CN dài ngày ở hàm Thuận Bắc
Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Huyện Hàm Thuận Bắc
- Bán nhà riêng tại Huyện Hàm Thuận Bắc
- Bán đất tại Huyện Hàm Thuận Bắc
- Bán căn hộ chung cư tại Huyện Hàm Thuận Bắc
- Bán nhà mặt phố tại Huyện Hàm Thuận Bắc
- Nhà đất cho thuê tại Huyện Hàm Thuận Bắc
- Dự án BĐS tại Huyện Hàm Thuận Bắc
- Tin BĐS tại Tỉnh Bình Thuận
- Nhà môi giới BĐS tại Huyện Hàm Thuận Bắc
Hình ảnh về Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Hồ Đa Mi Hàm Thuận Bắc
Một số ngành nghề thát triên kinh tế ở huyện Hàm Thuận Bắc
Chăn nuôi cá nước ngọt ở Hàm Thuận
Trồng cây công nghiệp ngăn ngày xen cây CN dài ngày ở hàm Thuận Bắc
Dự án bất động sản tại Huyện Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Khu dân cư An Phước Riverside
Địa chỉ: Đường Xoài Quỳ, Xã Hàm Thắng, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Blue Garden
Địa chỉ: Đường ĐT 715, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Đại Lộc Garden
Địa chỉ: Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Hưng Gia Garden
Địa chỉ: Đường Quốc lộ 1A, Xã Hàm Thắng, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận.
Nam An Eco Town Phan Thiết
Địa chỉ: Xã Hàm Thắng, Huyện Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận .
Hưng Thịnh Phát Riverside
Địa chỉ: Đường Quốc lộ 28, Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận.
Huyện Hàm Thuận Bắc có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Hàm Thuận Bắc có 16 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận
- Thị trấn Ma Lâm
- Thị trấn Phú Long
- Xã Đa Mi
- Xã Đông Giang
- Xã Đông Tiến
- Xã Hàm Chính
- Xã Hàm Đức
- Xã Hàm Hiệp
- Xã Hàm Liêm
- Xã Hàm Phú
- Xã Hàm Thắng
- Xã Hàm Trí
- Xã Hồng Liêm
- Xã Hồng Sơn
- Xã La Dạ
- Xã Mỹ Thạnh
- Xã Thuận Hòa
- Xã Thuận Minh
Đường phố trực thuộc Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận
- Đường Bàu Sen
- Đường Bùi Thị Xuân
- Đường Đặng Văn Lãnh
- Đường Hải Thượng Lãn Ông
- Đường Hàm Nhơn
- Đường Hồng Sơn
- Đường Kim Ngọc
- Đường Kim Ngọc - Phú Hài
- Đường Lại An - Cây Trôm
- Đường Lê Hồng Phong
- Đường Lê Quý Đôn
- Đường Ngô Đức Tốn
- Đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Đường Nguyễn Thông
- Đường Nguyễn Văn Trỗi
- Đường Phú Hài
- Đường Phú Long
- Đường Phú Thanh
- Đường Song Hành
- Đường Từ Văn Tư
- Đường Xa Lộ Hà Nội
- Đường Xoài Quỳ
- Đường 711
- Đường 715
- Đường 716
- Đường ĐT 22
- Đường ĐT 711
- Đường ĐT 714
- Đường ĐT 715
- Đường ĐT 741
- Đường Quốc Lộ 1
- Đường Quốc lộ 1A
- Đường Quốc lộ 28
- Đường Quốc Lộ 55
- Đường Số 28
- Đường Tỉnh Lộ 711
- Đường Tỉnh Lộ 715
- Đường Tỉnh lộ 718
Vị trí Hàm Thuận Bắc
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Hàm Thuận BắcBình Thuận
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Dân tộc Nội trú tỉnh | HàmThắng-Hàm Thuận Bắc |
2 | THPT | Thpt Hàm Thuận Bắc | Ma Lâm-Hàm thuận Bắc |
3 | THPT | Thpt Nguyễn Văn Linh | Xã Hàm Đức - Hàm Thuận Bắc |
Chi nhánh / cây ATM tại Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Hàm Thuận Bắc - Bình Thuận
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Hàm Thuận Bắc | Khu Phố Lâm Giáo, Thị Trấn Ma Lâm, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
2 | Agribank | Phòng giao dịch Hàm Nhơn | Quốc Lộ 1A, Thị Trấn Phú Long, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Hàm Thuận Bắc | Đường Tám Tháng Tư (8/4), khu phố Lâm Hòa, thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Hàm Thuận Bắc - Bình Thuận
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | DongABank | Công Ty May Thuận Tiến | Lô 2; KCN Phan Thiết KCN Phan Thiết, Xã Hàm Liêm, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
2 | Vietcombank | Khu phố Phú Trường | Khu phố Phú Trường, Thị trấn Phú Long, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
3 | Agribank | Quốc Lộ 1A - Phú Long | Quốc Lộ 1A, Thị trấn Phú Long, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
4 | Agribank | Quốc Lộ 28 | Quốc Lộ 28, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
5 | Agribank | Số 586 Kp Lâm Giáo - Ma Lâm | Số 586 Kp Lâm Giáo, Thị Trấn Ma Lâm, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
6 | Agribank | UBND huyện Hàm Thuận Bắc, Quốc Lộ 28 | Quốc Lộ 28, Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận |
Ghi chú về Hàm Thuận Bắc
Thông tin về Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận : bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận : bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận