Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
Quận Bình Thạnh là một quận thuộc TP Hồ Chí Minh, Việt Nam. Bình Thạnh ở vị trí chiến lược quan trọng, là vùng đất từng là trung tâm kinh tế-văn hóa-chính trị của một tỉnh. Sông Sài Gòn bao quanh ba mặt là tiềm năng để phát triển du lịch và giao thông đường thủy; Nơi đây có truyền thống kinh doanh của một đô thị; trung tâm Bà Chiểu-Gia Định được xác định là một trong những hệ thống trung tâm của Thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định.
Diện tích: 2076 ha
Dân số: 479.733 người
Mật độ: 23.109
Quận Bình Thạnh hiện có 27 phường được mang tên từ 1 đến 27.Dân tộc: Quận Bình Thạch có 21 dân tộc, đa số là người Kinh.
Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh: 35104106
Bệnh viện Bình Thạch:08.35108966
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc ở vị trí cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh. Đây là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng. Phía Đông Bắc Bình Thạch giáp với Thủ Đức và quận 2; Bình Thạnh giáp quận 1 cách nhau bởi con rạch Thị Nghè ở phía Nam, phía Tây-Tây Bắc quận Bình Thạch giáp với quận Phú Nhuận và Gò Vấp. Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc. Sông Sài Gòn và các kênh rạch: Cầu Bông, Thị Nghè,Thanh Đa, Văn Thánh, Thủ Tắc Hố Tàu,...tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương dễ dàng với các địa phương khác.
Quận Bình Thạch trước kia là đất thuộc Bình Dương, Tân Bình, trấn Phiên An. Đến năm 1836 thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định. Q uận Bình Thạnh là vùng đất của 4 thôn: Thạnh Đa, Bình Hòa, Bình Quới Tây và Phú Mỹ thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình.
Thời Pháp thuộc
Dưới thời Pháp thuộc ở quận Bình Thạch nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Quận Nình Thạch có nhiều đường giao thông thủy bộ ở vị trí địa lý thuận lợi. Thêm nữa lại ở trung tâm tỉnh lỵ Gia Định nên thương nghiệp thủ công nghiệp có điều kiện phát triển và mở rộng nơi đây đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ. Phần đất của quận Bình Thạnh ngày nay nằm trong hạt Sài Gòn, dưới Chính quyền thực dân Pháp.
Các thôn đổi thành làng năm 1871. Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh năm 1874 thành lập thành phố Sài Gòn (ville saigon). Tòa tham biện hạt Sài Gòn chuyển từ trung tâm thành phố Sài Gòn đặt tại làng Bình Hòa, tại vị trí ngày nay là trụ sở Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh.
Tỉnh Gia Định được chia thành bốn quận: Nhà Bè, Gò Vấp Thủ Đức và Hóc Môn ngày 1/1/1911. Vùng đất Bình Thạnh ngày nay tương ứng với 2 làng Thạnh Mỹ Tây và Bình Hòa Xãm thuộc về tổng Bình Trị Thượng, quận Gò Vấp.
Toàn quyền Đông Dương ký nghị định ngày 11/5/1944, tách một số vùng (nằm kế cận Khu Sài Gòn - Chợ Lớn) của tỉnh Gia Định để lập tỉnh Tân Bình. Tỉnh Tân Bình khi đó có duy nhất một quận là quận Châu Thành (lập ngày 19/9/1944). Làng Bình Hòa Xã và làng Thạnh Mỹ Tây khi đó thuộc thuộc tổng Bình Trị Thượng, quận Châu Thành, tỉnh Tân Bình.
Tỉnh Tân Bình tồn tại đến tháng 8/1945 thì giải thể. Làng Thạnh Mỹ Tây và Làng Bình Hòa Xã trở lại thuộc tổng Bình Trị Thượng, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định cho đến năm 1956. Cùng thời gian đó, theo phân chia hành chính của chính quyền Việt Minh, thì làng Thạnh Mỹ Tây gọi là Hộ 19 và làng Bình Hòa Xã gọi là Hộ.
Thời Việt Nam Cộng hòa
Sau năm 1956, các làng gọi là xã, trong đó có xã Bình Hòa Xã và xã Thạnh Mỹ Tây. Tỉnh lỵ tỉnh Gia Định là Xã Bình Hòa cho đến năm 1975.
Năm 1965 chính quyền Việt Nam Cộng hòa bỏ hẳn cấp hành chính tổng. Xã Bình Hòa Xã và xã Thạnh Mỹ Tây khi đó, thuộc quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định. Xã Bình Hòa Xã gồm 10 ấp đều mang địa danh "Dân Trí" và đánh số từ 1 đến Dân Trí 10. Xã Thạnh Mỹ Tây cũng gồm 10 ấp đều mang địa danh "Nhất Trí" và đánh số từ Nhất Trí 1 đến Nhất Trí 10.
Từ năm 1975 đến nay
Ngày 3 tháng 5 năm 1975 TP Sài Gòn-Gia Định được thành lập sau khi giải phóng miền Nam. Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam TP Sài Gòn-Gia Định ngày 9/5/1975 xã Thạnh Mỹ Tây cũ và xã Bình Hòa Xã được tách ra khỏi quận Gò Vấp để thành lập quận Bình Hòa và quận Thạnh Mỹ Tây. Hai quận này cùng trực thuộc thành phố Sài Gòn-Gia Định.
Cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự kinh tế công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp,Thương nghiệp- Dịch vụ-Du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu thay cho nông nghiệp và thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
Tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn-Gia Định được sắp xếp lần hai ngày 20/5/1976. Thành lập quận Bình Thạnh do sự sáp nhập quận Thạnh Mỹ Tây cũ và quận Bình Hòa. Các phường cũ đều giải thể và lập các phường mới có dân số và diện tích nhỏ hơn và mang tên số. Quận Bình Thạnh có 28 phường, đánh số từ 1 đến 28.
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 Ngày 2/7/1976, chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh. Quận Bình Thạnh thuộc TP Hồ Chí Minh.
Hạt Sài Gòn đổi tên thành hạt Bình Hòa ngày 24/8/1876. Hạt Bình Hòa đổi tên thành hạt Gia Định ngày 16/12/1885, theo quyết định của Thống đốc Nam Kỳ. Theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 20/12/1899 đổi tất cả các hạt tham biện thành tỉnh. Hạt tham biện Gia Định trở thành tỉnh Gia Định từ ngày 1/1/1900. Làng Bình Hòa vẫn là tỉnh lỵ của Gia Định.
Quyết định số 147-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/8/1982, giải thể hai phường: 8 và 20 của quận Bình Thạnh, nhập vào các phường kế cận; điều chỉnh địa giới của phường 18 và phường 19.
Bán đảo Thanh Đa
Khu du lịch Bình Quới
Lăng Lê Văn Duyệt,
Chùa Dược Sư
Chùa Giác Quang,
Chùa Tập Phước,
Chùa Đại Hạnh
Chợ Bà Chiểu
Cầu Bình Lợi
Ga Hòa Hưng
Bến xe Miền Đông
Làng chài La Gàn
Cầu Thị Nghè
Diện tích: 2076 ha
Dân số: 479.733 người
Mật độ: 23.109
Quận Bình Thạnh hiện có 27 phường được mang tên từ 1 đến 27.Dân tộc: Quận Bình Thạch có 21 dân tộc, đa số là người Kinh.
Các số điện thoại quan trọng
Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh: 35104106
Bệnh viện Bình Thạch:08.35108966
Vị trí địa lý
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc ở vị trí cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh. Đây là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng. Phía Đông Bắc Bình Thạch giáp với Thủ Đức và quận 2; Bình Thạnh giáp quận 1 cách nhau bởi con rạch Thị Nghè ở phía Nam, phía Tây-Tây Bắc quận Bình Thạch giáp với quận Phú Nhuận và Gò Vấp. Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc. Sông Sài Gòn và các kênh rạch: Cầu Bông, Thị Nghè,Thanh Đa, Văn Thánh, Thủ Tắc Hố Tàu,...tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương dễ dàng với các địa phương khác.
Lịch sử
Quận Bình Thạch trước kia là đất thuộc Bình Dương, Tân Bình, trấn Phiên An. Đến năm 1836 thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định. Q uận Bình Thạnh là vùng đất của 4 thôn: Thạnh Đa, Bình Hòa, Bình Quới Tây và Phú Mỹ thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình.
Thời Pháp thuộc
Dưới thời Pháp thuộc ở quận Bình Thạch nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Quận Nình Thạch có nhiều đường giao thông thủy bộ ở vị trí địa lý thuận lợi. Thêm nữa lại ở trung tâm tỉnh lỵ Gia Định nên thương nghiệp thủ công nghiệp có điều kiện phát triển và mở rộng nơi đây đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ. Phần đất của quận Bình Thạnh ngày nay nằm trong hạt Sài Gòn, dưới Chính quyền thực dân Pháp.
Các thôn đổi thành làng năm 1871. Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh năm 1874 thành lập thành phố Sài Gòn (ville saigon). Tòa tham biện hạt Sài Gòn chuyển từ trung tâm thành phố Sài Gòn đặt tại làng Bình Hòa, tại vị trí ngày nay là trụ sở Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh.
Tỉnh Gia Định được chia thành bốn quận: Nhà Bè, Gò Vấp Thủ Đức và Hóc Môn ngày 1/1/1911. Vùng đất Bình Thạnh ngày nay tương ứng với 2 làng Thạnh Mỹ Tây và Bình Hòa Xãm thuộc về tổng Bình Trị Thượng, quận Gò Vấp.
Toàn quyền Đông Dương ký nghị định ngày 11/5/1944, tách một số vùng (nằm kế cận Khu Sài Gòn - Chợ Lớn) của tỉnh Gia Định để lập tỉnh Tân Bình. Tỉnh Tân Bình khi đó có duy nhất một quận là quận Châu Thành (lập ngày 19/9/1944). Làng Bình Hòa Xã và làng Thạnh Mỹ Tây khi đó thuộc thuộc tổng Bình Trị Thượng, quận Châu Thành, tỉnh Tân Bình.
Tỉnh Tân Bình tồn tại đến tháng 8/1945 thì giải thể. Làng Thạnh Mỹ Tây và Làng Bình Hòa Xã trở lại thuộc tổng Bình Trị Thượng, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định cho đến năm 1956. Cùng thời gian đó, theo phân chia hành chính của chính quyền Việt Minh, thì làng Thạnh Mỹ Tây gọi là Hộ 19 và làng Bình Hòa Xã gọi là Hộ.
Thời Việt Nam Cộng hòa
Sau năm 1956, các làng gọi là xã, trong đó có xã Bình Hòa Xã và xã Thạnh Mỹ Tây. Tỉnh lỵ tỉnh Gia Định là Xã Bình Hòa cho đến năm 1975.
Năm 1965 chính quyền Việt Nam Cộng hòa bỏ hẳn cấp hành chính tổng. Xã Bình Hòa Xã và xã Thạnh Mỹ Tây khi đó, thuộc quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định. Xã Bình Hòa Xã gồm 10 ấp đều mang địa danh "Dân Trí" và đánh số từ 1 đến Dân Trí 10. Xã Thạnh Mỹ Tây cũng gồm 10 ấp đều mang địa danh "Nhất Trí" và đánh số từ Nhất Trí 1 đến Nhất Trí 10.
Từ năm 1975 đến nay
Ngày 3 tháng 5 năm 1975 TP Sài Gòn-Gia Định được thành lập sau khi giải phóng miền Nam. Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam TP Sài Gòn-Gia Định ngày 9/5/1975 xã Thạnh Mỹ Tây cũ và xã Bình Hòa Xã được tách ra khỏi quận Gò Vấp để thành lập quận Bình Hòa và quận Thạnh Mỹ Tây. Hai quận này cùng trực thuộc thành phố Sài Gòn-Gia Định.
Cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự kinh tế công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp,Thương nghiệp- Dịch vụ-Du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu thay cho nông nghiệp và thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
Tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn-Gia Định được sắp xếp lần hai ngày 20/5/1976. Thành lập quận Bình Thạnh do sự sáp nhập quận Thạnh Mỹ Tây cũ và quận Bình Hòa. Các phường cũ đều giải thể và lập các phường mới có dân số và diện tích nhỏ hơn và mang tên số. Quận Bình Thạnh có 28 phường, đánh số từ 1 đến 28.
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 Ngày 2/7/1976, chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh. Quận Bình Thạnh thuộc TP Hồ Chí Minh.
Hạt Sài Gòn đổi tên thành hạt Bình Hòa ngày 24/8/1876. Hạt Bình Hòa đổi tên thành hạt Gia Định ngày 16/12/1885, theo quyết định của Thống đốc Nam Kỳ. Theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 20/12/1899 đổi tất cả các hạt tham biện thành tỉnh. Hạt tham biện Gia Định trở thành tỉnh Gia Định từ ngày 1/1/1900. Làng Bình Hòa vẫn là tỉnh lỵ của Gia Định.
Quyết định số 147-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/8/1982, giải thể hai phường: 8 và 20 của quận Bình Thạnh, nhập vào các phường kế cận; điều chỉnh địa giới của phường 18 và phường 19.
Các địa danh nổi tiếng
Bán đảo Thanh Đa
Khu du lịch Bình Quới
Lăng Lê Văn Duyệt,
Chùa Dược Sư
Chùa Giác Quang,
Chùa Tập Phước,
Chùa Đại Hạnh
Chợ Bà Chiểu
Cầu Bình Lợi
Ga Hòa Hưng
Bến xe Miền Đông
Làng chài La Gàn
Cầu Thị Nghè
Hình ảnh về Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Chợ Bà Chiểu

Khu du lịch Bình Quới

Lăng Lê Văn Duyệt
Dự án bất động sản tại Bình Thạnh- Hồ Chí Minh

Wilton Tower
Đường D1, Phường 25, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

V Building
400 Ung Văn Khiêm, Phường 25, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Chung cư Mỹ Phước
Đường Bùi Hữu Nghĩa, Phường 2, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Cao ốc V_Center
375 Nơ Trang Long, Phường 13, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

The Morning Star Plaza
224/5 bis đường Quốc Lộ 13, Phường 26, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Đại Phúc River View
Phường 13, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Chung cư Thanh Niên
236/10 Điện Biên Phủ, Phường 17, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Đất Phương Nam
Đường Chu Văn An, Phường 12, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

HUD Building
159 Điện Biên Phủ, Phường 15, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Qmobile Tower
26 Phan Đăng Lưu, Phường 6, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
Các địa điểm trực thuộc Bình Thạnh
Phường xã trực thuộc Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
- Phường 1
- Phường 11
- Phường 12
- Phường 13
- Phường 14
- Phường 15
- Phường 17
- Phường 19
- Phường 2
- Phường 21
- Phường 22
- Phường 24
- Phường 25
- Phường 26
- Phường 27
- Phường 28
- Phường 3
- Phường 5
- Phường 6
- Phường 7
Đường phố trực thuộc Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
- Đường 1
- Đường 11
- Đường 13
- Đường 16
- Đường 17
- Đường 2
- Đường 20
- Đường 3
- Đường 30
- Đường 30/4
- Đường 304
- Đường 4
- Đường 5
- Đường 6
- Đường 7
- Đường 82
- Đường An Thượng 6
- Đường Bạch Đằng
- Đường Bình Hòa
- Đường Bình Lãnh
- Đường Bình Lợi
- Đường Bình Quới
- Đường Bùi Đình Túy
- Đường Bùi Hữu Nghĩa
- Đường Cách Mạng Tháng Tám
- Đường Cầu Ván
- Đường Chu Văn An
- Đường Công Trường Tự Do
- Đường Cửu Long
- Đường D1
- Đường D2
- Đường D3
- Đường D5
- Đường Điện Biên Phủ
- Đường Diên Hồng
- Đường Đinh Bộ Lĩnh
- Đường Đình Đông
- Đường Đinh Tiên Hoàng
- Đường Đống Đa
- Đường Đống Đa 1
- Đường Dương Vũ Tùng
- Đường Hàng Xanh
- Đường Hồ Xuân Hương
- Đường Hoàng Hoa Thám
- Đường Hoàng Văn Thụ
- Đường Hồng Bàng
- Đường Huỳnh Đình Hai
- Đường Huỳnh Mẫn Đạt
- Đường Huỳnh Tịnh Của
- Đường Lam Sơn
- Đường Lê Quang Định
- Đường Lê Trực
- Đường Lê Văn Sỹ
- Phố Lương Sử C
- Đường Mai Xuân Thưởng
- Đường Mê Linh
- Đường Miếu Nổi
- Đường Ngô Đức Kế
- Đường Ngô Nhơn Tịnh
- Đường Ngô Tất Tố
- Đường Nguyễn An Ninh
- Đường Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Đường Nguyễn Công Hoan
- Đường Nguyễn Công Trứ
- Đường Nguyễn Cư Trinh
- Đường Nguyễn Cửu Vân
- Đường Nguyễn Duy
- Đường Nguyễn Hành
- Đường Nguyên Hồng
- Đường Nguyễn Hữu Cảnh
- Đường Nguyễn Hữu Cầu
- Đường Nguyễn Hữu Thoại
- Đường Nguyễn Huy Lượng
- Đường Nguyễn Huy Tưởng
- Đường Nguyễn Khuyến
- Đường Nguyễn Lâm
- Đường Nguyễn Ngọc Phương
- Đường Nguyễn Thái Học
- Đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Phố Nguyễn Thiện Thuật
- Đường Nguyễn Thượng Hiền
- Đường Nguyễn Trung Trực
- Đường Nguyễn Văn Đậu
- Đường Nguyễn Văn Lạc
- Phố Nguyễn Xí
- Đường Nguyễn Xuân Ôn
- Đường Nơ Trang Long
- Đường Phạm Ngũ Lão
- Đường Phạm Văn Đồng
- Đường Phạm Viết Chánh
- Đường Phan Anh
- Đường Phan Bội Châu
- Đường Phan Chu Trinh
- Phố Phan Đăng Lưu
- Đường Phan Huy Ôn
- Đường Phan Văn Hân
- Đường Phan Văn Trị
- Đường Phan Xích Long
- Phố Phó Đức Chính
- Đường Phú Mỹ
- Đường Quách Văn Tuấn
- Đường Quốc Lộ 13
- Đường Tầm Vu
- Đường Tăng Bạt Hổ
- Đường Thanh Đa
- Đường Thích Quảng Đức
- Đường Tiền Đức
- Đường Trần Bình Trọng
- Đường Trần Hưng Đạo
- Đường Trần Kế Xương
- Đường Trần Quang Định
- Đường Trần Quý Cáp
- Đường Trần Văn Kỷ
- Đường Trục
- Đường Trục 13
- Đường Trục 20
- Đường Trục 30
- Đường Trương Đăng Quế
- Đường Trường Sa
- Đường Ung Văn Khiêm
- Phố Vạn Kiếp
- Đường Võ Duy Ninh
- Đường Võ Trường Toản
- Đường Vũ Huy Tấn
- Phố Vũ Ngọc Phan
- Đường Vũ Tùng
- Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Đường Xuân Hồng
- Đường Yên Đỗ
Vị trí Bình Thạnh
Các trường từ bậc THPT trở lên trên địa bàn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Trung học phổ thông | THPT Trần Văn Giàu | 203/40 Đường Trục, Phường 13, Quận Bình Thạnh |
2 | Tương đương bậc PTTH | TC nghề Công nghiệp & Xây dựng FICO | 465 Nơ Trang Long, P13, Quận Bình Thạnh |
3 | Tương đương bậc PTTH | TC nghề Du lịch và Tiếp thị Quốc tế | 27 Phan Đăng Lưu, P3, Quận Bình Thạnh |
4 | Tương đương bậc PTTH | TTGDTX Gia Định | 153a Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh |
5 | Tương đương bậc PTTH | TTGDTX Quận Bình Thạnh | 801/19 Tầm Vu, Phường 26, Quận Bình Thạnh |
6 | Đại học/ Học viện | ĐH Giao Thông Vận Tải Tphcm | Số 2, Đường D3, Khu Văn Thánh Bắc, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh |
7 | Đại học/ Học viện | ĐH Kỹ Thuật - Công Nghệ Tphcm | Số 475a (số Cũ 144/24) Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Tphcm |
8 | Đại học/ Học viện | ĐH Ngoại Thương (Phía Nam) | Số 15, Đường D5, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh |
9 | Đại học/ Học viện | ĐH Thuỷ Lợi (Phía Nam) | Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh |
10 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh | (144/24 Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hcm) |
11 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng | Số 215 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh |
12 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Đại Học Hồng Bàng | 215 Điện Biên Phủ, P15, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh |
13 | Trung cấp | Trung Cấp Xây Dựng Tp. Hồ Chí Minh | Số 265, Nơ Trang Long, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh |
Ghi chú về Bình Thạnh
Thông tin về Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin về Bình Thạnh, Hồ Chí Minh: bản đồ vị trí ở đâu, thông tin tổng quan, các dự án, quận huyện thị xã thành phố trực thuộc, phường xã trực thuộc. Hình ảnh về Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh đang rao/ mua/ bán/ cho thuê. Thông tin website, danh sách tin đăng của Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Các số điện thoại UBND, cảnh sát 113, cứu thương 115, cứu hỏa 114, số điện thoại dường dây nóng tại Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
Từ khóa tìm kiếm:
Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin về Bình Thạnh, Hồ Chí Minh: bản đồ vị trí ở đâu, thông tin tổng quan, các dự án, quận huyện thị xã thành phố trực thuộc, phường xã trực thuộc. Hình ảnh về Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh đang rao/ mua/ bán/ cho thuê. Thông tin website, danh sách tin đăng của Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Các số điện thoại UBND, cảnh sát 113, cứu thương 115, cứu hỏa 114, số điện thoại dường dây nóng tại Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh