Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Quận 3, Hồ Chí Minh
Quận 3 là một quận nội thành của TP Hồ Chí Minh. Quận 3 và Quận 1 là hai quận còn mang những nét đặc trưng nhất của trung tâm Sài Gòn từ xưa. Quận 3 gồm những con đường đặc trưng như: Lý Chính Thắng, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Văn Sĩ, Hai Bà Trưng, Bà Huyện Thanh Quan, Điện Biên Phủ...
Diện tích: 4,92 km2
Dân số khoảng 200 ngàn người,
Mật độ dân số 40.000 người/km2
Các phường: Quận 3 có 14 phường, đánh số từ 1 đến 14
Ủy ban nhân dân quận 3:38.396.893
Bệnh viện Quận 3:3.9318.654
Bệnh viện Da liễu:39.305.995
Bệnh viện Mắt:39.326.732
Bệnh viện Bình Dân:38.394.747
Bệnh viện Tai Mũi Họng:3.9317.381
Bệnh viện YHCT:39.326.579
Bệnh viện Giao Thông Vận tải 8:38.200.386
Trước đây. Quận 3 cũng thuộc khu vực Sài Gòn, Bến Nghé Phía Bắc quận 3 giáp với quận Phú Nhuận. Giáp quận 1 Phía Đông Bắc và Phía Đông Nam cũng giáp quận 1, ranh giới là đường Hai Bà Trưng và đường Nguyễn Thị Minh Khai. Phía Tây Nam giáp quận 10 qua đường Cách Mạng Tháng 8. Phía Nam giáp đại lộ Lý Thái Tổ ngăn cách với quận 10. Dân số quận 3 trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 75%.
Quận 3 là quận có mật độ cây xanh cao, nơi đây tập trung nhiều các biệt thự thời Pháp thuộc. Ở quận 3 Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa còn được xem là con đường chính vì nó nối liền từ sân bay Tân Sơn Nhất tới Dinh Thống Nhất.
Lúc đầu Quận 3 này thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An. Sau này quận 3 thuộc thành phố Sài Gòn, được trở thành quận từ năm 1959. Sau 30/4/1975 là quận của TP Hồ Chí Minh. Từ 20/5/1976, có 25 phường, tháng 2/1981 nhập lại còn 20 phường, đến 17/9/1988 nhập lại còn 14 phường như hiện nay.
Trước 1975, Quận 3 là một quận mang tính cư trú, hành chính. Là một trong các Quận trung tâm Sài Gòn có các cơ quan đầu não của chính quyền Mỹ - Ngụy và sứ quán nước ngoài. Quận 3 có những người con cách mạng kiên cường anh dũng như Trần Quốc Thảo, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Trỗi … Đây là nơi đặt Bộ chỉ huy quận sự trong đợt tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 (Phở Bình số 7 Lý Chính Thắng) và có những người mẹ suốt đời hy sinh cho cách mạng đã đi vào thi ca như "Người mẹ Bàn Cờ", ...
Ngày 12/4/1861, sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, theo nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, chính quyền Pháp thành lập thành phố Sài Gòn Địa giới hành chính lúc đầu của thành phố Sài Gòn chỉ gồm một phần của Quận 1 và Quận 3 hiện nay.Vào tháng 1/1877, Tổng thống Pháp công nhận thành phố Sài Gòn là thành phố loại I, đứng đầu là viên Đốc lý do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm.
Tháng 9/1889, thành phố Sài Gòn được chia thành hai quận cảnh sát (arrondissement policier): Quận 1 và Quận 2, đến tháng 12/1920, lập thêm Quận 3.
Tổng thống Pháp ký sắc lệnh hợp nhất thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn ngày 27/4/1931, thành một đơn vị hành chính mới gọi là Khu Sài Gòn - Chợ Lớn.Quận 3 cũng thuộc Khu Sài Gòn-Chợ Lớn này.
Thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam ký sắc lệnh số 311-cab/SG ngày 30/6/1951 cải danh Khu Sài Gòn - Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn. Lúc này, Quận 3 thuộc Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn.
T ổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm,Ngày 22/10/1956 đổi tên Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn. Quận 3 khi đó, lại thuộc Đô thành Sài Gòn.
Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định số 110-NV ngày 27/3/1959, về việc phân chia sáu quận đang có thành tám quận mới: 1, 2,3, 4, 5, 6, 7 và 8. Quận Ba trùng lúc này với địa giới quận 3 cũ, có 05 phường:Bàn Cờ, Chí Hoà,Trương Minh Giảng, Đài Chiến Sĩ, Yên Đổ.
Phường Đài Chiến Sĩ quận Ba giải thể năm 1962, lập sáu phường mới:Cư Xá Đô Thành,Phan Đình Phùng Cộng Hoà, Lê Văn Duyệt, Hiền Vương và Phan Thanh Giản. Lúc này quận 3 có 10 phường.
Lập thêm phường Trần Quang Diệu tại quận 3 năm 1974. Ngày 29/4/1975, quận 3 gồm 09 phường:Cư Xá Đô Thành, Bàn Cờ,Cộng Hoà, Lê Văn Duyệt, Phan Đình Phùng, Hiền Vương, Trương Minh Giảng, Trần Quang Diệu, Yên Đổ.
Ngày 30/4/1975 sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận.Thành phố Sài Gòn-Gia Định được thành lập vào ngày 3/5/1975. Quận 3 lúc này thuộc Thành phố Sài Gòn-Gia Định cho đến tháng 7/1976.
Ngày 20/5/1976, tổ chức hành chánh Thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI,ngày 2/7/1976, đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh. Quận 3 trở thành quận trực thuộc TP Hồ Chí Minh.
Quận 3 giải thể hai phường: 16 và 18, ngày 26/8/1982 địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận, quận 3 còn 23 phường trực thuộc.
Ngày 17/9/ 1988, quận 3 giải thể 21 phường (ngoài phường 1 và phường 3 không thay đổi), thay thế bằng 12 phường mang tên số mới: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 vá 14. Quận 3 tổng cộng còn 14 phường, sự phân chia đơn vị hành chính này giữ ổn định cho đến nay.
Cầu Công Lý,
Chùa Vĩnh Nghiêm
Chùa Xá Lợi
khu Bàn Cờ
Công trường Quốc Tế
Bảo tàng Chứng tích chiến tranh
Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ
Ga Sài Gòn
Coopmart Nguyễn Đình Chiểu
Đường Cách Mạng Tháng 8
Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Đường Võ Thị Sáu
Đường Nguyễn Thị Minh Khai
Trung tâm Phật giáo Thích Quảng Đức.
Nhà thờ Tân Định
Nhà thờ Bùi Phát
Đình Xuân Hoà
Đình Phú Thạnh
Đình Ông Súng
Bệnh viện Bình Dân,
bệnh viên Da Liễu,
bệnh viên Y học Dân tộc
bệnh viện Mắt,
Trung tâm Tai - Mũi - Họng,
Viện Pasteur
CLBHồ Xuân Hương
hồ bơi Kỳ Đồng
Diện tích: 4,92 km2
Dân số khoảng 200 ngàn người,
Mật độ dân số 40.000 người/km2
Các phường: Quận 3 có 14 phường, đánh số từ 1 đến 14
Các số điện thoại quan trọng
Ủy ban nhân dân quận 3:38.396.893
Bệnh viện Quận 3:3.9318.654
Bệnh viện Da liễu:39.305.995
Bệnh viện Mắt:39.326.732
Bệnh viện Bình Dân:38.394.747
Bệnh viện Tai Mũi Họng:3.9317.381
Bệnh viện YHCT:39.326.579
Bệnh viện Giao Thông Vận tải 8:38.200.386
Vị trí địa lý
Trước đây. Quận 3 cũng thuộc khu vực Sài Gòn, Bến Nghé Phía Bắc quận 3 giáp với quận Phú Nhuận. Giáp quận 1 Phía Đông Bắc và Phía Đông Nam cũng giáp quận 1, ranh giới là đường Hai Bà Trưng và đường Nguyễn Thị Minh Khai. Phía Tây Nam giáp quận 10 qua đường Cách Mạng Tháng 8. Phía Nam giáp đại lộ Lý Thái Tổ ngăn cách với quận 10. Dân số quận 3 trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 75%.
Quận 3 là quận có mật độ cây xanh cao, nơi đây tập trung nhiều các biệt thự thời Pháp thuộc. Ở quận 3 Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa còn được xem là con đường chính vì nó nối liền từ sân bay Tân Sơn Nhất tới Dinh Thống Nhất.
Lịch sử
Lúc đầu Quận 3 này thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An. Sau này quận 3 thuộc thành phố Sài Gòn, được trở thành quận từ năm 1959. Sau 30/4/1975 là quận của TP Hồ Chí Minh. Từ 20/5/1976, có 25 phường, tháng 2/1981 nhập lại còn 20 phường, đến 17/9/1988 nhập lại còn 14 phường như hiện nay.
Thời Pháp thuộc
Trước 1975, Quận 3 là một quận mang tính cư trú, hành chính. Là một trong các Quận trung tâm Sài Gòn có các cơ quan đầu não của chính quyền Mỹ - Ngụy và sứ quán nước ngoài. Quận 3 có những người con cách mạng kiên cường anh dũng như Trần Quốc Thảo, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Trỗi … Đây là nơi đặt Bộ chỉ huy quận sự trong đợt tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 (Phở Bình số 7 Lý Chính Thắng) và có những người mẹ suốt đời hy sinh cho cách mạng đã đi vào thi ca như "Người mẹ Bàn Cờ", ...
Ngày 12/4/1861, sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, theo nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, chính quyền Pháp thành lập thành phố Sài Gòn Địa giới hành chính lúc đầu của thành phố Sài Gòn chỉ gồm một phần của Quận 1 và Quận 3 hiện nay.Vào tháng 1/1877, Tổng thống Pháp công nhận thành phố Sài Gòn là thành phố loại I, đứng đầu là viên Đốc lý do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm.
Tháng 9/1889, thành phố Sài Gòn được chia thành hai quận cảnh sát (arrondissement policier): Quận 1 và Quận 2, đến tháng 12/1920, lập thêm Quận 3.
Tổng thống Pháp ký sắc lệnh hợp nhất thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn ngày 27/4/1931, thành một đơn vị hành chính mới gọi là Khu Sài Gòn - Chợ Lớn.Quận 3 cũng thuộc Khu Sài Gòn-Chợ Lớn này.
Thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam ký sắc lệnh số 311-cab/SG ngày 30/6/1951 cải danh Khu Sài Gòn - Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn. Lúc này, Quận 3 thuộc Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn.
Thời Việt Nam Cộng hòa
T ổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm,Ngày 22/10/1956 đổi tên Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn. Quận 3 khi đó, lại thuộc Đô thành Sài Gòn.
Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định số 110-NV ngày 27/3/1959, về việc phân chia sáu quận đang có thành tám quận mới: 1, 2,3, 4, 5, 6, 7 và 8. Quận Ba trùng lúc này với địa giới quận 3 cũ, có 05 phường:Bàn Cờ, Chí Hoà,Trương Minh Giảng, Đài Chiến Sĩ, Yên Đổ.
Phường Đài Chiến Sĩ quận Ba giải thể năm 1962, lập sáu phường mới:Cư Xá Đô Thành,Phan Đình Phùng Cộng Hoà, Lê Văn Duyệt, Hiền Vương và Phan Thanh Giản. Lúc này quận 3 có 10 phường.
Lập thêm phường Trần Quang Diệu tại quận 3 năm 1974. Ngày 29/4/1975, quận 3 gồm 09 phường:Cư Xá Đô Thành, Bàn Cờ,Cộng Hoà, Lê Văn Duyệt, Phan Đình Phùng, Hiền Vương, Trương Minh Giảng, Trần Quang Diệu, Yên Đổ.
Từ năm 1975 đến nay
Ngày 30/4/1975 sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận.Thành phố Sài Gòn-Gia Định được thành lập vào ngày 3/5/1975. Quận 3 lúc này thuộc Thành phố Sài Gòn-Gia Định cho đến tháng 7/1976.
Ngày 20/5/1976, tổ chức hành chánh Thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI,ngày 2/7/1976, đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh. Quận 3 trở thành quận trực thuộc TP Hồ Chí Minh.
Quận 3 giải thể hai phường: 16 và 18, ngày 26/8/1982 địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận, quận 3 còn 23 phường trực thuộc.
Ngày 17/9/ 1988, quận 3 giải thể 21 phường (ngoài phường 1 và phường 3 không thay đổi), thay thế bằng 12 phường mang tên số mới: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 vá 14. Quận 3 tổng cộng còn 14 phường, sự phân chia đơn vị hành chính này giữ ổn định cho đến nay.
Các địa điểm nổi tiếng
Cầu Công Lý,
Chùa Vĩnh Nghiêm
Chùa Xá Lợi
khu Bàn Cờ
Công trường Quốc Tế
Bảo tàng Chứng tích chiến tranh
Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ
Ga Sài Gòn
Coopmart Nguyễn Đình Chiểu
Đường Cách Mạng Tháng 8
Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Đường Võ Thị Sáu
Đường Nguyễn Thị Minh Khai
Trung tâm Phật giáo Thích Quảng Đức.
Nhà thờ Tân Định
Nhà thờ Bùi Phát
Đình Xuân Hoà
Đình Phú Thạnh
Đình Ông Súng
Bệnh viện Bình Dân,
bệnh viên Da Liễu,
bệnh viên Y học Dân tộc
bệnh viện Mắt,
Trung tâm Tai - Mũi - Họng,
Viện Pasteur
CLBHồ Xuân Hương
hồ bơi Kỳ Đồng
Hình ảnh về Quận 3, Hồ Chí Minh

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Chùa Vĩnh Nghiêm

Ga Sài Gòn
Dự án bất động sản tại Quận 3, Hồ Chí Minh

Léman Luxury Apartments
117 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh

Thiên Hồng Building
13 Đường Cao Thắng, Phường 2, Quận 3, Hồ Chí Minh

Alpha Tower
151 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh

Pasteur Tower
139 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh

Saigon Pavillon
53-55 Bà Huyện Thanh Quan, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh

Chung cư 107 Trương Định
107 Trương Định, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh

DB Court
Đường Điện Biên Phủ, Phường 7, Quận 3, Hồ Chí Minh

Cao ốc Intresco Plaza
Đường Lý Chính Thắng, Phường 8, Quận 3, Hồ Chí Minh

Saigon Software Park
123 Đường Trương Định, Phường 7, Quận 3, Hồ Chí Minh

IDC Building
163 Phố Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh
Các địa điểm trực thuộc Quận 3
Phường xã trực thuộc Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
- Phường 1
- Phường 10
- Phường 11
- Phường 12
- Phường 13
- Phường 14
- Phường 2
- Phường 3
- Phường 4
- Phường 5
- Phường 6
- Phường 7
- Phường 8
- Phường 9
Đường phố trực thuộc Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
- Đường 1 Cư xá Đô Thành
- Đường 2
- Đường 2 Cư xá Đô Thành
- Đường 3 Cư xá Đô Thành
- Đường 4 Cư xá Đô Thành
- Đường 5 Cư Xá Đô Thành
- Đường 6
- Đường 7 Cư xá Đô Thành
- Phố Bà Huyện Thanh Quan
- Đường Bàn Cờ
- Đường Bờ Bắc Kênh Nhiêu Lộc
- Đường Bờ Nam Kênh Nhiêu Lộc
- Đường Cách Mạng Tháng Tám
- Đường Cao Thắng
- Đường CT. Chiến sỹ
- Đường CT. Dân Chủ
- Đường Cư xá Đô Thành
- Đường Đặng Văn Ngữ
- Đường Điện Biên Phủ
- Đường Đỗ Tấn Phong
- Đường Đoàn Công Bửu
- Phố Hai Bà Trưng
- Đường Hồ Xuân Hương
- Đường Hoàng Diệu
- Đường Hoàng Sa
- Đường Huỳnh Tịnh Của
- Đường Huỳnh Văn Bánh
- Đường Kênh Nhiêu Lộc
- Phố Kỳ Đồng
- Đường Lê Ngô Cát
- Đường Lê Quý Đôn
- Đường Lê Thị Riêng
- Đường Lê Văn Sỹ
- Đường Liên Phường
- Đường Lý Chính Thắng
- Đường Lý Thái Tổ
- Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa
- Đường Ngô Thời Nhiệm
- Đường Nguyễn Biểu
- Đường Nguyễn Đình Chiểu
- Đường Nguyễn Gia Thiều
- Đường Nguyễn Hiền
- Đường Nguyễn Ngọc Phương
- Đường Nguyễn Phúc Nguyên
- Đường Nguyễn Sơn Hà
- Đường Nguyễn Thị Diệu
- Đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Đường Nguyễn Thị Nhiệm
- Phố Nguyễn Thiện Thuật
- Đường Nguyễn Thông
- Đường Nguyễn Thượng Hiền
- Đường Nguyễn Văn Khai
- Đường Nguyễn Văn Mai
- Đường Nguyễn Văn Trỗi
- Đường Pasteur
- Đường Phạm Đình Toái
- Đường Phạm Ngọc Thạch
- Đường Rạch Bùng Binh
- Đường Sư Thiện Chiếu
- Đường Sư Vạn Hạnh
- Đường Trần Cao Vân
- Đường Trần Huy Liệu
- Đường Trần Minh Quyền
- Đường Trần Quang Diệu
- Đường Trần Quốc Thảo
- Đường Trần Quốc Toản
- Đường Trần Văn Đang
- Đường Trịnh Văn Cấn
- Đường Trương Định
- Đường Trương Quyền
- Đường Trường Sa
- Đường Tú Xương
- Đường Võ Thị Sáu
- Đường Võ Văn Tần
- Đường Vườn Chuối
Bản đồ vị trí Quận 3
Các trường từ bậc THPT trở lên trên địa bàn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Tương đương bậc PTTH | C Đ nghề Việt Mỹ | 21 Lê Quí Đôn, P6, Quận 3 |
2 | Tương đương bậc PTTH | Phân hiệu BTVH Lê Thị Hồng Gấm | 147 Pasteur, Quận 3 |
3 | Tương đương bậc PTTH | TC nghề Nhân Đạo | 648/28 Cách Mạng Tháng Tám, P11, Quận 3 |
4 | Tương đương bậc PTTH | TC nghề TT Kinh tế kỹ thuật Sài Gòn3 | 49/6b Trần Văn Đang, P9, Quận 3 |
5 | Tương đương bậc PTTH | TT BT Người tàn tật TP | 215 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3 |
6 | Đại học/ Học viện | ĐH Hoa Sen | Số 93 Cao Thắng, Phường 3, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh |
7 | Đại học/ Học viện | ĐH Kiến Trúc Tphcm | 196 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh |
8 | Đại học/ Học viện | ĐH Kinh Tế Tphcm | 59c Đường Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh |
9 | Cao đẳng | CĐ Giao Thông Vận Tải Tphcm | Số 252, Lý Chính Thắng, Phường 9, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh |
10 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh | Số 252, Lý Chính Thắng, Phường 9, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh |
11 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Hoa Sen | (số 93 Cao Thắng, Phường 3, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh) |
12 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh | 97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh |
13 | Trung cấp | Hệ Trung Cấp Trường Đại Học Văn Hiến | 665-667-669 Điện Biên Phủ, Phường 1, Quận 3, Thành Phố Hcm |
14 | Trung cấp | Múa Tp Hồ Chí Minh | 155 Bis, Nam Kỳ, Khởi Nghĩa, Quận 3, Thành Phố Hcm |
15 | Trung cấp | Trung Cấp Múa Tp. Hồ Chí Minh | 155 Bis Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh |
Ghi chú về Quận 3
Thông tin về Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quận 3, Hồ Chí Minh
Từ khóa tìm kiếm:
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quận 3, Hồ Chí Minh