Xã Đào Dương, Huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên
Thông tin tổng quan về Đào Dương, Ân Thi, Hưng Yên
Đào Dương là 1 xã của huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam.
Bưu điện xã Đào Dương Ân Thi: +84 321 3835 604
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Ân Thi: +84 321 3830 206
Taxi Ân Thi: +84 321 3636 363
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 8.561 người , năm 1999
Xã Đào Dương nằm ở phía bắc của huyện Ân Thi. Phía bắc giáp với xã Trung Hòa, huyện Yên Mỹ và xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi. Phía đông giáp các xã Bắc Sơn và Tân Phúc, huyện Ân Thi. Phía nam giáp với xã Quang Vinh, huyện Ân Thi. Phía tây giáp với xã Vân Du, huyện Ân Thi và xã Tân Việt, huyện Yên Mỹ.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có bốn mùa rõ rệt, mùa đông khí hậu khô hanh, cuối mùa ẩm ướt, mùa hạ nóng ẩm nhiều mưa. Lượng mưa trung bình từ 1.400 - 1.500mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lạnh và thường có mưa phùn.
Vụ đông trên địa bàn huyện Ân Thi những năm gần đây trở thành cây trồng cho thu nhập cao, làm giàu cho nông dân. Tuy nhiên “đầu ra” cho sản phẩm cây vụ đông vẫn còn nhiều khó khăn. Trong điều kiện như vậy, HTX dịch vụ nông nghiệp và các thương lái được đánh giá là đầu mối quan trọng, cầu nối cho sản phẩm nông nghiệp vươn tới thị trường.
Với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, rải vụ và quay vòng nhanh, cung ứng kịp thời cho thị trường các sản phẩm cây trồng vụ đông, huyện chú trọng đầu tư, hỗ trợ, hướng dẫn nông dân ứng dụng tiến bộ KHKT, đưa các giống cây trồng mới cho năng suất, chất lượng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh vào sản xuất. Để đạt được kết quả, huyện đã có những giải pháp phù hợp với tập quán, kinh nghiệm canh tác, đưa các giống cây trồng phù hợp với đặc điểm đồng đất của từng địa phương. Đối với giống cây trồng ưu tiên những giống có năng suất và chất lượng cao như các giống ngô Milky 36, HN88, MX10, khoai tây Diamant, Solara, Atlantic. Với các loại rau, huyện chỉ đạo nông dân trồng các loại rau sớm, sản xuất rau an toàn, trồng các loại rau phục vụ chế biến như cà chua, cây ăn lá… Cùng với đó, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến cáo nông dân sử dụng các giống ngắn ngày, gieo trồng đúng thời vụ, áp dụng quy trình chăm sóc thích hợp. Sau khi lúa vụ mùa vào giai đoạn đỏ đuôi, chắc hạt, HTX dịch vụ nông nghiệp chủ động rút nước trên các chân ruộng trồng cây vụ đông. Khi lúa chín, nông dân khẩn trương thu hoạch lúa mùa, giải phóng đất trồng cây vụ đông. Đồng thời, huy động phương tiện chủ động làm đất, với phương châm gặt đến đâu làm đất trồng cây vụ đông đến đó. Áp dụng phương pháp trồng bầu, ra ngôi khi lúa đỏ đuôi, hoặc trồng bằng cách làm đất tối thiểu, trồng trên nền đất ướt... Kỹ thuật trồng và chăm sóc là yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng, do vậy các đơn vị, ngành chức năng chủ động hướng dẫn nông dân biện pháp kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, trong đó chú trọng đến các biện pháp như hướng dẫn nông dân dùng phân hoai mục, bón đủ lượng cân đối, bón đúng thời kỳ, tăng cường bón phân hỗn hợp có chứa các chất vi lượng, bảo đảm tưới tiêu khoa học theo nhu cầu nước từng loại cây, thời kỳ, hạn chế không để hạn hoặc úng vào thời kỳ sung yếu của cây trồng.
Bằng những chủ trương, giải pháp hỗ trợ phát triển cây vụ đông, đến ngày 10.12 toàn huyện trồng được 1.785 ha rau màu các loại, trong đó ngô 420 ha, bí các loại 650 ha, khoai lang 60 ha, cà chua 30 ha, khoai tây 115 ha, rau các loại 510 ha. Diện tích cây ngô nếp, cây bí ngô được mở rộng trên đất 2 lúa, mang lại hiệu quả kinh tế cao, rễ tiêu thụ và tăng thêm thu nhập. Hiện nay cây vụ đông đang sinh trưởng, phát triển tốt, nông dân đang tiến hành thu hoạch bí xanh, bí ngô, ngô và rau màu các loại. Một số xã có tổng số diện tích theo km2 trồng cây vụ đông nhiều như: Hồ Tùng Mậu, Tiền Phong, Đa Lộc, Văn Nhuệ, Đặng Lễ.
Cùng với việc tập trung chăm sóc, nông dân trong huyện đang tích cực thu hoạch rau màu đến kỳ thu hoạch. Toàn huyện thu hoạch được được gần 1 nghìn ha cây rau vụ đông. Theo đánh giá, rau màu vụ đông cho năng suất cao, bán được giá, giá trị thu nhập từ cây vụ đông năm nay đều cao hơn những năm trước. Vụ này, toàn huyện gieo trồng được 420 ha ngô, trong đó chủ yếu là ngô nếp thương phẩm. Ước tính, 1 sào ngô nếp cho thu nhập từ 2,5 – 3 triệu đồng, trừ chi phí nông dân có lãi từ 1,8 – 2,3 triệu đồng/sào. Một số diện tích trồng rau xanh, rau gia vị như hành, tỏi, rau cải… được gieo trồng quay vòng 2- 3 lứa/vụ, cho thu nhập 6 – 8 triệu đồng/sào.
Trên cánh đồng trồng rau màu của thôn Đào Xá, xã Đào Dương, nông dân nhộn nhịp chăm sóc, thu hoạch rau màu. Được biết, vụ đông năm nay ngoài các cây trồng chủ lực như ngô, bí, vụ này nông dân trong xã gieo trồng được trên 50 ha hành, trong đó thôn Đào Xá có tổng số diện tích theo km2 là gieo trồng nhiều với gần 30 ha chuyên canh trồng hành, ước tính, 1 sào trồng hành nông dân có thu nhập gần 10 triệu đồng. Ông Dương Văn Lái, thôn Đào Xá phấn khởi cho biết: Trồng cây vụ đông tuy vất vả, nhưng bù lại có thu nhập khá. Một sào ruộng cấy 2 vụ lúa cũng chỉ bảo đảm được lương thực cho gia đình, lợi nhuận không đáng kể, nhưng 1 sào ruộng trồng hành, gia đình tôi có thu nhập hơn 10 triệu đồng/năm, so với cấy lúa, cây vụ đông trở thành cây làm giàu cho nhiều hộ nông dân.
Hiệu quả từ cây vụ đông được nông dân ghi nhận bằng việc mở rộng diện tích, tuy nhiên còn nhiều trăn trở cho đầu ra sản phẩm. Theo thống kê, với gần 1,8 nghìn ha cây vụ đông, trong đó số diện tích được các đơn vị, công ty ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân chỉ chiếm tỷ lệ trên 10%, chủ yếu là các loại rau có giá trị chế biến như dưa chuột bao tử, bí đỏ... Còn lại hầu hết sản phẩm làm ra của nông dân vẫn phụ thuộc vào các thương lái nhỏ. Ông Vũ Văn Thuật, Chủ nhiệm HTX DVNN thị trấn Ân Thi cho biết: Từ nhiều năm nay, nông dân trên địa bàn thị trấn tích cực mở rộng diện tích trồng cây vụ đông, đưa các giống mới vào sản xuất. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các mặt hàng nông sản vẫn sản xuất theo hướng tự cung tự cấp, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan. Hiện nay, đầu mối tiêu thụ nông sản cho nông dân vẫn chủ yếu do tư thương thu mua.
Từ những hiệu quả trong sản xuất vụ đông trên địa bàn huyện Ân Thi thời gian qua, có thể thấy vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính trong năm. Nông dân đã tích cực mở rộng diện tích, mạnh dạn đưa những cây có thế mạnh, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất như cây rau màu sớm, hành, tỏi, cà chua, bí ngô, ngô nếp, bí xanh, rau màu các loại. Bởi đây là những cây trồng phù hợp với đồng đất của địa phương, có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất ổn định, thu hút được nhiều lao động. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm có nhiều khó khăn, HTX dịch vụ nông nghiệp và tư thương vẫn là đầu mối quan trọng tiêu thụ nông sản cho nông dân. Do vậy, để mở rộng diện tích và nâng cao giá trị sản xuất vụ đông, người nông dân vẫn rất cần sự quan tâm của các cấp, các ngành nhằm chủ động bảo đảm đầu ra cho cây vụ đông
Xã Đào Dương có tỉnh lộ 199 và tỉnh lộ 204 chạy qua.
Đình, chùa Nhuệ Giang, xã Đào Dương, huyện Ân Thi.
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên
Nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi, hạt sen, bún thang lươn, gà Đông Tảo, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, bánh chưng Đào Dương, ...
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện xã Đào Dương Ân Thi: +84 321 3835 604
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Ân Thi: +84 321 3830 206
Taxi Ân Thi: +84 321 3636 363
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 6,28 km²Tổng số dân: 8.561 người , năm 1999
Xã Đào Dương nằm ở phía bắc của huyện Ân Thi. Phía bắc giáp với xã Trung Hòa, huyện Yên Mỹ và xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi. Phía đông giáp các xã Bắc Sơn và Tân Phúc, huyện Ân Thi. Phía nam giáp với xã Quang Vinh, huyện Ân Thi. Phía tây giáp với xã Vân Du, huyện Ân Thi và xã Tân Việt, huyện Yên Mỹ.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có bốn mùa rõ rệt, mùa đông khí hậu khô hanh, cuối mùa ẩm ướt, mùa hạ nóng ẩm nhiều mưa. Lượng mưa trung bình từ 1.400 - 1.500mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lạnh và thường có mưa phùn.
Kinh tế
Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu: mía, đay, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm: lợn, cá. Ngoài ra còn có các ngành cơ khí sửa chữa.Vụ đông trên địa bàn huyện Ân Thi những năm gần đây trở thành cây trồng cho thu nhập cao, làm giàu cho nông dân. Tuy nhiên “đầu ra” cho sản phẩm cây vụ đông vẫn còn nhiều khó khăn. Trong điều kiện như vậy, HTX dịch vụ nông nghiệp và các thương lái được đánh giá là đầu mối quan trọng, cầu nối cho sản phẩm nông nghiệp vươn tới thị trường.
Với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, rải vụ và quay vòng nhanh, cung ứng kịp thời cho thị trường các sản phẩm cây trồng vụ đông, huyện chú trọng đầu tư, hỗ trợ, hướng dẫn nông dân ứng dụng tiến bộ KHKT, đưa các giống cây trồng mới cho năng suất, chất lượng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh vào sản xuất. Để đạt được kết quả, huyện đã có những giải pháp phù hợp với tập quán, kinh nghiệm canh tác, đưa các giống cây trồng phù hợp với đặc điểm đồng đất của từng địa phương. Đối với giống cây trồng ưu tiên những giống có năng suất và chất lượng cao như các giống ngô Milky 36, HN88, MX10, khoai tây Diamant, Solara, Atlantic. Với các loại rau, huyện chỉ đạo nông dân trồng các loại rau sớm, sản xuất rau an toàn, trồng các loại rau phục vụ chế biến như cà chua, cây ăn lá… Cùng với đó, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến cáo nông dân sử dụng các giống ngắn ngày, gieo trồng đúng thời vụ, áp dụng quy trình chăm sóc thích hợp. Sau khi lúa vụ mùa vào giai đoạn đỏ đuôi, chắc hạt, HTX dịch vụ nông nghiệp chủ động rút nước trên các chân ruộng trồng cây vụ đông. Khi lúa chín, nông dân khẩn trương thu hoạch lúa mùa, giải phóng đất trồng cây vụ đông. Đồng thời, huy động phương tiện chủ động làm đất, với phương châm gặt đến đâu làm đất trồng cây vụ đông đến đó. Áp dụng phương pháp trồng bầu, ra ngôi khi lúa đỏ đuôi, hoặc trồng bằng cách làm đất tối thiểu, trồng trên nền đất ướt... Kỹ thuật trồng và chăm sóc là yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng, do vậy các đơn vị, ngành chức năng chủ động hướng dẫn nông dân biện pháp kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, trong đó chú trọng đến các biện pháp như hướng dẫn nông dân dùng phân hoai mục, bón đủ lượng cân đối, bón đúng thời kỳ, tăng cường bón phân hỗn hợp có chứa các chất vi lượng, bảo đảm tưới tiêu khoa học theo nhu cầu nước từng loại cây, thời kỳ, hạn chế không để hạn hoặc úng vào thời kỳ sung yếu của cây trồng.
Bằng những chủ trương, giải pháp hỗ trợ phát triển cây vụ đông, đến ngày 10.12 toàn huyện trồng được 1.785 ha rau màu các loại, trong đó ngô 420 ha, bí các loại 650 ha, khoai lang 60 ha, cà chua 30 ha, khoai tây 115 ha, rau các loại 510 ha. Diện tích cây ngô nếp, cây bí ngô được mở rộng trên đất 2 lúa, mang lại hiệu quả kinh tế cao, rễ tiêu thụ và tăng thêm thu nhập. Hiện nay cây vụ đông đang sinh trưởng, phát triển tốt, nông dân đang tiến hành thu hoạch bí xanh, bí ngô, ngô và rau màu các loại. Một số xã có tổng số diện tích theo km2 trồng cây vụ đông nhiều như: Hồ Tùng Mậu, Tiền Phong, Đa Lộc, Văn Nhuệ, Đặng Lễ.
Cùng với việc tập trung chăm sóc, nông dân trong huyện đang tích cực thu hoạch rau màu đến kỳ thu hoạch. Toàn huyện thu hoạch được được gần 1 nghìn ha cây rau vụ đông. Theo đánh giá, rau màu vụ đông cho năng suất cao, bán được giá, giá trị thu nhập từ cây vụ đông năm nay đều cao hơn những năm trước. Vụ này, toàn huyện gieo trồng được 420 ha ngô, trong đó chủ yếu là ngô nếp thương phẩm. Ước tính, 1 sào ngô nếp cho thu nhập từ 2,5 – 3 triệu đồng, trừ chi phí nông dân có lãi từ 1,8 – 2,3 triệu đồng/sào. Một số diện tích trồng rau xanh, rau gia vị như hành, tỏi, rau cải… được gieo trồng quay vòng 2- 3 lứa/vụ, cho thu nhập 6 – 8 triệu đồng/sào.
Trên cánh đồng trồng rau màu của thôn Đào Xá, xã Đào Dương, nông dân nhộn nhịp chăm sóc, thu hoạch rau màu. Được biết, vụ đông năm nay ngoài các cây trồng chủ lực như ngô, bí, vụ này nông dân trong xã gieo trồng được trên 50 ha hành, trong đó thôn Đào Xá có tổng số diện tích theo km2 là gieo trồng nhiều với gần 30 ha chuyên canh trồng hành, ước tính, 1 sào trồng hành nông dân có thu nhập gần 10 triệu đồng. Ông Dương Văn Lái, thôn Đào Xá phấn khởi cho biết: Trồng cây vụ đông tuy vất vả, nhưng bù lại có thu nhập khá. Một sào ruộng cấy 2 vụ lúa cũng chỉ bảo đảm được lương thực cho gia đình, lợi nhuận không đáng kể, nhưng 1 sào ruộng trồng hành, gia đình tôi có thu nhập hơn 10 triệu đồng/năm, so với cấy lúa, cây vụ đông trở thành cây làm giàu cho nhiều hộ nông dân.
Hiệu quả từ cây vụ đông được nông dân ghi nhận bằng việc mở rộng diện tích, tuy nhiên còn nhiều trăn trở cho đầu ra sản phẩm. Theo thống kê, với gần 1,8 nghìn ha cây vụ đông, trong đó số diện tích được các đơn vị, công ty ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân chỉ chiếm tỷ lệ trên 10%, chủ yếu là các loại rau có giá trị chế biến như dưa chuột bao tử, bí đỏ... Còn lại hầu hết sản phẩm làm ra của nông dân vẫn phụ thuộc vào các thương lái nhỏ. Ông Vũ Văn Thuật, Chủ nhiệm HTX DVNN thị trấn Ân Thi cho biết: Từ nhiều năm nay, nông dân trên địa bàn thị trấn tích cực mở rộng diện tích trồng cây vụ đông, đưa các giống mới vào sản xuất. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các mặt hàng nông sản vẫn sản xuất theo hướng tự cung tự cấp, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan. Hiện nay, đầu mối tiêu thụ nông sản cho nông dân vẫn chủ yếu do tư thương thu mua.
Từ những hiệu quả trong sản xuất vụ đông trên địa bàn huyện Ân Thi thời gian qua, có thể thấy vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính trong năm. Nông dân đã tích cực mở rộng diện tích, mạnh dạn đưa những cây có thế mạnh, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất như cây rau màu sớm, hành, tỏi, cà chua, bí ngô, ngô nếp, bí xanh, rau màu các loại. Bởi đây là những cây trồng phù hợp với đồng đất của địa phương, có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất ổn định, thu hút được nhiều lao động. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm có nhiều khó khăn, HTX dịch vụ nông nghiệp và tư thương vẫn là đầu mối quan trọng tiêu thụ nông sản cho nông dân. Do vậy, để mở rộng diện tích và nâng cao giá trị sản xuất vụ đông, người nông dân vẫn rất cần sự quan tâm của các cấp, các ngành nhằm chủ động bảo đảm đầu ra cho cây vụ đông
Xã Đào Dương có tỉnh lộ 199 và tỉnh lộ 204 chạy qua.
Văn hóa Du lịch
Chùa Hưng Khánh (xã Đào Dương – huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên)Đình, chùa Nhuệ Giang, xã Đào Dương, huyện Ân Thi.
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên
Nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi, hạt sen, bún thang lươn, gà Đông Tảo, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, bánh chưng Đào Dương, ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Đào Dương, Ân Thi, Hưng Yên
Chùa Hưng Khánh- Đào Dương- Ân Thi- Hưng Yên
Rau vụ đông- Đào Dương- Ân Thi- Hưng Yên
Bánh chưng- Đào Dương- Ân Thi- Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Đào Dương, Ân Thi - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Đào Dương, Ân Thi - Hưng Yên
Xã Đào Dương gần với xã, phường nào?
Vị trí Đào Dương
Ghi chú về Đào Dương
Thông tin về Xã Đào Dương, Huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Đào Dương, Huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đào Dương, Ân Thi, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Đào Dương, Huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đào Dương, Ân Thi, Hưng Yên