Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Lạng Giang, Bắc Giang
Lạng Giang là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Bắc Giang.
- Diện tích:239,8 km²
- Dân số: 191.048 người (2010)
Huyện Bảo Lộc đổi thành huyện Phất Lộc dưới triều Thành Thái nhà Nguyễn (1889-1907). Chính quyền Pháp đổi huyện Phất Lộc thành phủ Lạng Giang năm 1924, gồm 13 tổng: Đa Mai, Cần Dinh, Đào Quán, Thọ Xương, Thịnh Liệt, Dĩnh Kế, Trí Yên, Lan Mẫu, Phi Mô, Mỹ Cầu,Thái Đào, Mỹ Thái, Xuân Đám. Phủ lỵ đặt tại phủ Lạng Thương (phố Tiền Giang, phường Lê Lợi, thành phố Bắc Giang ngày nay). Phủ Lạng Giang bao gồm toàn bộ lãnh thổ huyện Lạng Giang ngày nay cùng các xã:Lão Hộ,Tân Mỹ, Lan Mẫu của huyện Lục Nam; Song Khê,Lãng Sơn, Hương Gián, Đức La, Trí Yên,Xuân Phú, Tam Kỳ, Tân An, Tân Tiến của huyện Yên Dũng; Mỹ Độ, Dĩnh Kế, Song Mai, Thọ Xương, Đa Mai của thành phố Bắc Giang..
Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 148-SL, ngày 25/3/1948, bãi bỏ các danh từ, phủ, châu, quận để thống nhất gọi là huyện. Thực hiện Sắc Lệnh của Chủ tịch nước, phủ Lạng Giang gọi là huyện Lạng Giang.
Mảnh đất này là địa bàn chiến lược quan trọng, nằm trên con đường thiên lý Bắc-Nam, là phên dậu cho thành Đông Đô, Thăng Long. Chiến thắng Cần Trạm-Hố Cát- Xương Giang năm 1427, đánh tan 10 vạn quân xâm lược nhà Minh, là thắng lợi rực rỡ nhất trong cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của phong kiến phương Bắc, góp phần cùng với quân dân cả nước chấm dứt 20 năm đô hộ tàn bạo của Nhà Minh, mở ra những trang mới trong lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc.
Chi bộ Phủ Lạng Thương được thành lập cuối năm 1938. Chi bộ Phủ Lạng Thương được coi như một Ban cán sự Đảng của tỉnh Bắc Giang, lãnh đạo phong trào cách mạng trên địa bàn tỉnh Trong những năm thực hiện chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh, phong trào cách mạng ở Phủ Lạng Giang đã trưởng thành nhanh chóng.
Trong 02 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, huyện Lạng Giang đã có 2.745 liệt sỹ, 1.475 thương binh, 603 bệnh binh, 57 bà mẹ được phong tặng và truy tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng", 09 xã, thị trấn và 04 cá nhân được Đảng, Nhà nước phong, truy tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân". Huyện được phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân". Lực lượng Công an huyện được phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng Công an nhân dân".
Với vị trí địa lý thuận lợi, hiện nay Lạng Giang là một trong 04 huyện, thành phố của tỉnh được xác định là vùng trọng điểm phát triển kinh tế-xã hội (Yên Dũng, Việt Yên, Lạng Giang và thành phố Bắc Giang). Đã hình thành một số cụm công nghiệp như: Tân Dĩnh-Phi Mô, Non Sáo xã Tân Dĩnh, Vôi-Yên Mỹ, Nghĩa Hoà cơ bản được lấp đầy; đang thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp Núi Sẻ xã Phi Mô, Tân Hưng và một số vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến nông sản.
Làng Phù Lão thuộc xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang. Xưa kia làng thuộc xã Đào Quán, tổng Đào Quán, huyện Bảo Lộc, phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Xã Đào Quán cũ gồm ba thôn: Tráng Quan, Phù Lão, Trừng Hà. Ba thôn ấy có tên nôm là: Ba Nước, Gai, Luộc. Cả ba thôn này đều nằm dọc đường quốc lộ Nghĩa Trang, Tiên Lục, Đào Mỹ, Mỹ Hà đi Cao Thượng và Bắc Giang.
Cư dân ở đây có từ lâu đời, quanh năm chỉ biết làm lụng trên đồng ruộng, cần cù chịu khó có tiếng. Họ đoàn kết bên nhau lao động xây dựng làng xã giàu đẹp dần lên. Trên đất làng còn có nhiều di sản quý như đình Trường Hà, đình Phù Lão, chùa Phù Lão, đình Gai, chùa Ba Nước….Các công trình này đều có quy mô lớn. Đặc biệt là ngôi đình Phù Lão–một công trình kiến trúc nghệ thuật được xây dựng vào thế kỷ XVIII.
Làng Phù Lão có 6 xóm: Tây, Đông, Núi,Dứa, Lò, Thắm. Nay 6 xóm này gộp lại thành ba thôn: Đông Thắm, Tây Lò và Núi Dứa. Các dòng họ có họ Nguyễn, Dương,Giáp, Ninh, Vũ, Mạc,Trần …ở xen lẫn nhau trong các khoảnh tre. Dưới thời phong kiến, các họ có giai đinh được tổ chức lại trong hàng giáp. Cả làng có bốn giáp: Đông–Tây–Nam–Bắc.
Trong lễ hội làng xã được tổ chức ở khu văn chỉ và đình hàng tổng có vật giải, đu tiên, đu cây, chọi gà,cờ bỏi, tổ tôm điếm, rối nước,ca hát, bắn cây bông,...
Hội làng Phù Lão mở vào ngày 14,15 tháng 3 âm lịch (trước hội Tiên Lục). Hội thường có kéo co, vật, chọi gà, đu, kéo cóc, đánh cờ người. Cờ người của làng Phù Lão dùng 32 cô gái trẻ làm quân, các cô đều mặc áo quần mới, có đeo chữ của quân cờ mà mình nhận. Trong ván cờ người này, cô gái nào đẹp nhất đóng tướng ông, tướng bà. Đây cũng là một hình thức thi người đẹp của làng
Kéo cóc là trò chơi chỉ thấy có ở hội Phù Lão. Để có trò chơi này, người ta vẽ một vòng tròn xuống đất ở một khu đất rộng.
Hội đình Phù Lão ngày nay vẫn được duy trì. Trò vui Kéo cóc vẫn được tổ chức. Nó đã góp phần làm cho khu di tích này vừa có giá trị văn hoá vật thể và làm tăng giá trị văn hoá phi vật thể một cách tích cực.
Đình Am
Đình Phù Lão
- Diện tích:239,8 km²
- Dân số: 191.048 người (2010)
Các số điện thoại quan trọng
UBND huyện Lạng Giang: 0240 3881202Vị trí địa lý
Huyện Lạng Giang có vị trí địa lý: Phía đông Lạng Giang giáp với xã Thanh Lâm, Bảo Sơn, Phương Sơn của huyện Lục Nam. Phía tây Lạng Giang giáp với huyện Tân Yên Yên Thế. Phía nam là huyện Yên Dũng và thành phố Bắc Giang. Phía bắc Lạng Giang giáp với huyện Hữu Lũng-Lạng Sơn.Lịch sử
Từ những ngày đầu triều các vua Hùng, Lạng Giang chưa thành tên gọi. Địa phận của huyện thuộc đất Kê Từ nằm trong Lộ Vũ Ninh. Tên Kê Từ tồn tại suốt gần một nghìn năm Bắc thuộc; đến thế kỷ 11, được đổi là châu Lạng thuộc lộ Bắc Giang. Năm 1407, châu Lạng đổi thành phủ Lạng Giang, gồm 02 châu: châu Thượng Hồng và Châu Lạng Giang cai quản 10 huyện, trong đó có huyện Bảo Lộc chính là đất Lạng Giang ngày nay và một phần của huyện Lục Nam; trụ sở đặt tại làng Chu Nguyên (thị trấn Vôi ngày nay). Năm 1889, chính quyền Pháp thành lập tỉnh Lục Nam, huyện Bảo Lộc thuộc tỉnh Lục Nam. Tỉnh Lục Nam giải thể, huyện Bảo Lộc trả về tỉnh Bắc Ninh ngày 8/9/1891.Huyện Bảo Lộc đổi thành huyện Phất Lộc dưới triều Thành Thái nhà Nguyễn (1889-1907). Chính quyền Pháp đổi huyện Phất Lộc thành phủ Lạng Giang năm 1924, gồm 13 tổng: Đa Mai, Cần Dinh, Đào Quán, Thọ Xương, Thịnh Liệt, Dĩnh Kế, Trí Yên, Lan Mẫu, Phi Mô, Mỹ Cầu,Thái Đào, Mỹ Thái, Xuân Đám. Phủ lỵ đặt tại phủ Lạng Thương (phố Tiền Giang, phường Lê Lợi, thành phố Bắc Giang ngày nay). Phủ Lạng Giang bao gồm toàn bộ lãnh thổ huyện Lạng Giang ngày nay cùng các xã:Lão Hộ,Tân Mỹ, Lan Mẫu của huyện Lục Nam; Song Khê,Lãng Sơn, Hương Gián, Đức La, Trí Yên,Xuân Phú, Tam Kỳ, Tân An, Tân Tiến của huyện Yên Dũng; Mỹ Độ, Dĩnh Kế, Song Mai, Thọ Xương, Đa Mai của thành phố Bắc Giang..
Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 148-SL, ngày 25/3/1948, bãi bỏ các danh từ, phủ, châu, quận để thống nhất gọi là huyện. Thực hiện Sắc Lệnh của Chủ tịch nước, phủ Lạng Giang gọi là huyện Lạng Giang.
Mảnh đất này là địa bàn chiến lược quan trọng, nằm trên con đường thiên lý Bắc-Nam, là phên dậu cho thành Đông Đô, Thăng Long. Chiến thắng Cần Trạm-Hố Cát- Xương Giang năm 1427, đánh tan 10 vạn quân xâm lược nhà Minh, là thắng lợi rực rỡ nhất trong cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của phong kiến phương Bắc, góp phần cùng với quân dân cả nước chấm dứt 20 năm đô hộ tàn bạo của Nhà Minh, mở ra những trang mới trong lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc.
Chi bộ Phủ Lạng Thương được thành lập cuối năm 1938. Chi bộ Phủ Lạng Thương được coi như một Ban cán sự Đảng của tỉnh Bắc Giang, lãnh đạo phong trào cách mạng trên địa bàn tỉnh Trong những năm thực hiện chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh, phong trào cách mạng ở Phủ Lạng Giang đã trưởng thành nhanh chóng.
Trong 02 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, huyện Lạng Giang đã có 2.745 liệt sỹ, 1.475 thương binh, 603 bệnh binh, 57 bà mẹ được phong tặng và truy tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng", 09 xã, thị trấn và 04 cá nhân được Đảng, Nhà nước phong, truy tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân". Huyện được phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân". Lực lượng Công an huyện được phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng Công an nhân dân".
Kinh tế-Xã hội
Kinh tế chủ yếu của huyện dựa trên hoạt động sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, các sản phẩm nông sản như Sắn, lạc,... Một loại hoa quả nổi tiếng trong vùng được trồng khá nhiều trong những năm gần đây là Vải Thiều đem lại nguồn thu nhập đáng kể. Trên địa bàn huyện có Cây Dã Hương theo các nhà khoa học nó đã gần 1000 tuổi, với con sông Thương thơ mộng "Nước sông bên đục bên trong" đây là điều đặc biệt của huyện.Với vị trí địa lý thuận lợi, hiện nay Lạng Giang là một trong 04 huyện, thành phố của tỉnh được xác định là vùng trọng điểm phát triển kinh tế-xã hội (Yên Dũng, Việt Yên, Lạng Giang và thành phố Bắc Giang). Đã hình thành một số cụm công nghiệp như: Tân Dĩnh-Phi Mô, Non Sáo xã Tân Dĩnh, Vôi-Yên Mỹ, Nghĩa Hoà cơ bản được lấp đầy; đang thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp Núi Sẻ xã Phi Mô, Tân Hưng và một số vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến nông sản.
Lễ hội truyền thống
Hội Phù LãoLàng Phù Lão thuộc xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang. Xưa kia làng thuộc xã Đào Quán, tổng Đào Quán, huyện Bảo Lộc, phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Xã Đào Quán cũ gồm ba thôn: Tráng Quan, Phù Lão, Trừng Hà. Ba thôn ấy có tên nôm là: Ba Nước, Gai, Luộc. Cả ba thôn này đều nằm dọc đường quốc lộ Nghĩa Trang, Tiên Lục, Đào Mỹ, Mỹ Hà đi Cao Thượng và Bắc Giang.
Cư dân ở đây có từ lâu đời, quanh năm chỉ biết làm lụng trên đồng ruộng, cần cù chịu khó có tiếng. Họ đoàn kết bên nhau lao động xây dựng làng xã giàu đẹp dần lên. Trên đất làng còn có nhiều di sản quý như đình Trường Hà, đình Phù Lão, chùa Phù Lão, đình Gai, chùa Ba Nước….Các công trình này đều có quy mô lớn. Đặc biệt là ngôi đình Phù Lão–một công trình kiến trúc nghệ thuật được xây dựng vào thế kỷ XVIII.
Làng Phù Lão có 6 xóm: Tây, Đông, Núi,Dứa, Lò, Thắm. Nay 6 xóm này gộp lại thành ba thôn: Đông Thắm, Tây Lò và Núi Dứa. Các dòng họ có họ Nguyễn, Dương,Giáp, Ninh, Vũ, Mạc,Trần …ở xen lẫn nhau trong các khoảnh tre. Dưới thời phong kiến, các họ có giai đinh được tổ chức lại trong hàng giáp. Cả làng có bốn giáp: Đông–Tây–Nam–Bắc.
Trong lễ hội làng xã được tổ chức ở khu văn chỉ và đình hàng tổng có vật giải, đu tiên, đu cây, chọi gà,cờ bỏi, tổ tôm điếm, rối nước,ca hát, bắn cây bông,...
Hội làng Phù Lão mở vào ngày 14,15 tháng 3 âm lịch (trước hội Tiên Lục). Hội thường có kéo co, vật, chọi gà, đu, kéo cóc, đánh cờ người. Cờ người của làng Phù Lão dùng 32 cô gái trẻ làm quân, các cô đều mặc áo quần mới, có đeo chữ của quân cờ mà mình nhận. Trong ván cờ người này, cô gái nào đẹp nhất đóng tướng ông, tướng bà. Đây cũng là một hình thức thi người đẹp của làng
Kéo cóc là trò chơi chỉ thấy có ở hội Phù Lão. Để có trò chơi này, người ta vẽ một vòng tròn xuống đất ở một khu đất rộng.
Hội đình Phù Lão ngày nay vẫn được duy trì. Trò vui Kéo cóc vẫn được tổ chức. Nó đã góp phần làm cho khu di tích này vừa có giá trị văn hoá vật thể và làm tăng giá trị văn hoá phi vật thể một cách tích cực.
Di tích lịch sử
Đình BơiĐình Am
Đình Phù Lão
Danh nhân
Trạng nguyên Giáp Hải.Xem thêm:
- Nhà đất bán tại Huyện Lạng Giang
- Bán nhà riêng tại Huyện Lạng Giang
- Bán đất tại Huyện Lạng Giang
- Bán căn hộ chung cư tại Huyện Lạng Giang
- Bán nhà mặt phố tại Huyện Lạng Giang
- Nhà đất cho thuê tại Huyện Lạng Giang
- Dự án BĐS tại Huyện Lạng Giang
- Tin BĐS tại Tỉnh Bắc Giang
- Nhà môi giới BĐS tại Huyện Lạng Giang
Hình ảnh về Lạng Giang, Bắc Giang
Cổng chào UBND huyện Lạng Giang
Trường THPT Lạng Giang 2
Hội trại hè thanh thiếu nhi huyện Lạng Giang
Dự án bất động sản tại Huyện Lạng Giang, Bắc Giang
Khu đô thị Rùa Vàng City
Địa chỉ: Đường Quốc lộ 1A, Thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang
Star City Mỹ Thái
Địa chỉ: Phố Triển, Xã Mỹ Thái, Lạng Giang, Bắc Giang
Khu đô thị số 1 Xuân Hương
Địa chỉ: Xã Xuân Hương, Huyện Lạng Giang, Bắc Giang.
Thái Đào Residence
Địa chỉ: Đường Quốc lộ 31, Xã Thái Đào, Huyện Lạng Giang, Bắc Giang.
Huyện Lạng Giang có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Lạng Giang có 21 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang
- Thị trấn Kép
- Thị trấn Vôi
- Xã An Hà
- Xã Đại Lâm
- Xã Đào Mỹ
- Xã Dương Đức
- Xã Hương Lạc
- Xã Hương Sơn
- Xã Mỹ Hà
- Xã Mỹ Thái
- Xã Nghĩa Hòa
- Xã Nghĩa Hưng
- Xã Phi Mô
- Xã Quang Thịnh
- Xã Tân Dĩnh
- Xã Tân Hưng
- Xã Tân Thanh
- Xã Tân Thịnh
- Xã Thái Đào
- Xã Tiên Lục
- Xã Xuân Hương
- Xã Xương Lâm
- Xã Yên Mỹ
Đường phố trực thuộc Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang
Bản đồ vị trí Lạng Giang
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Lạng GiangBắc Giang
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | THPT Dân Lập Phi Mô | Xã Đại Phú, huyện Lạng Giang |
2 | THPT | THPT Dân lập Thái Đào | Xã Thái Đào, huyện Lạng Giang |
3 | THPT | THPT Lạng Giang 1 | Xã yên Mỹ, huyện Lạng Giang |
4 | THPT | THPT Lạng Giang 2 | Xã Tân Thịnh, huyện Lạng Giang |
5 | THPT | THPT Lạng Giang 3 | Xã Mỹ Hà, huyện Lạng Giang |
6 | THPT | Trường CĐ nghề Bắc Giang | Xã Dĩnh trì, huyện Lạng Giang |
7 | THPT | Tt GDTX huyện Lạng Giang | Thị trấn Vôi, huyện Lạng Giang |
Chi nhánh / cây ATM tại Lạng Giang, Bắc Giang
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Lạng Giang - Bắc Giang
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Lạng Giang | Số 36 Đường Trần Cảo, Thị Trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Lạng Giang | Phố Vôi, thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
3 | Agribank | Phòng giao dịch Kép | Khu 2, Thị Trấn Kép, Lạng Giang, Bắc Giang |
4 | DongABank | Phòng giao dịch Lạng Giang | 77 Cấn Trạm, Thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
5 | VietinBank | Phòng giao dịch Lạng Giang | Số 33 Đường Cần Trạm, Thị Trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
6 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Lạng Giang | Số 17, đường Cầu Trạm, thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
7 | Agribank | Phòng giao dịch Tân Dĩnh | Số 23 Đường Phố Giỏ, Xã Tân Dĩnh, Lạng Giang, Bắc Giang |
8 | Agribank | Phòng giao dịch Tiên Lục | Thôn Ngoẹn, Xã Tiên Lục, Lạng Giang, Bắc Giang |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Lạng Giang - Bắc Giang
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | MBBank | BTL Quân đoàn 2 | Bộ Tư Lệnh Quân đoàn 2, thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
2 | PGBank | Chi nhánh Lạng Giang | TT Vôi, Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang |
3 | VPBank | Công ty cổ phần May Gazico | Thôn Cầu Gồ, xã Tiên Lục, Lạng Giang, Bắc Giang |
4 | VPBank | Công ty Cổ phần may Tiên Lục | Thôn Giữa, xã Tiên Lục, Lạng Giang, Bắc Giang |
5 | VPBank | Công ty CP May Gazico | Thôn Cầu Gồ, xã Tiên Lục, Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang |
6 | Techcombank | Công ty Flexcon | THÔN NÚM, xã DĨNH TRÌ, Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang |
7 | VPBank | Công ty XNK May Đại Lâm | Thôn Dễu, xã Đại Lâm, Lạng Giang, Bắc Giang |
8 | DongABank | CT CP May Bắc Giang - Xí Nghiệp May Lạng Giang | TL 265, Phố Bằng, Xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang |
9 | VietinBank | PGD Lạng Giang | Công ty Casablanca, Xã Tân Dĩnh, Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang |
10 | PGBank | Phòng giao dịch Lạng Giang | TT Vôi, Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang |
11 | DongABank | Phòng Giao Dịch Lạng Giang | Thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
12 | MBBank | Sư Đoàn 3 - Quân Khu 1 | Sư đoàn 3 - Quân Khu 1, xã Quang Thịnh, Lạng Giang, Bắc Giang |
13 | Agribank | Thi trấn Kép | Thị trấn Kép, Lạng Giang, Bắc Giang |
14 | Agribank | Thị trấn Vôi | Thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
15 | DongABank | Uỷ Ban Nhân Dân huyện Lạng Giang | Thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang |
16 | Vietcombank | Xã Tân Thịnh, H.Lạng Giang | Xã Tân Thịnh, Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang |
17 | VPBank | Xí nghiệp May Lạng Giang I-II | Thôn Bằng, xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang |
Ghi chú về Lạng Giang
Thông tin về Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lạng Giang, Bắc Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lạng Giang, Bắc Giang