Xã Lệ Xá, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Lệ Xá, Tiên Lữ, Hưng Yên
Lệ Xá là 1 xã của phía đông nam của huyện Tiên Lữ thuộc phía đông nam tỉnh Hưng Yên.
Bưu điện Tiên Lữ: +84 321 3854 300
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVDK Tiên Lữ: +84 321 3873 308
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 6000 người tháng 1/2004
Tọa độ: 20°42′4″B 106°9′25″Đ
Xã bao gồm ba thôn: Giai Lệ (làng Nhài), Phù Liễu (làng Bến),Phí Xá (làng Bùi).
Phía Tây giáp với xã Dị Chế và Đức Thắng của huyện Tiên Lữ, phía Nam giáp với xã Trung Dũng của huyện Tiên Lữ, phía Bắc giáp với xã Đoàn Đào của huyện Phù Cừ, phía Đông giáp với xã Đình Cao của huyện Phù Cừ, ranh giới tự nhiên về phía Đông Nam là sông Nghĩa Lý. Xã Lệ Xá có tổng số diện tích theo km2 hành chính là 6,35 km2.
Khí hậu: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình từ 24 - 27°C, đây là mùa có nhiều mưa bão, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18 - 24°C. Độ ẩm tương đối hàng năm là 86%. Lượng mưa trung bình từ 1680 - 1730mm, có năm lượng mưa trên 2000mmm (do vị trí địa lý nên lượng mưa thường cao hơn các huyện phía bắc tỉnh từ 100 - 200mm và tập trung vào các tháng 8,9). Diện tích tự nhiên của huyện Tiên Lữ là 115,10km2.
Trước đây Lệ Xá sát nhập với xã Trung Dũng thành xã Phan Tây Hồ, sau đó tách ra Lệ Xá có tên là xã Tây Hồ rồi mới đổi thành Lệ Xá như hiện nay.
Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, xã Lệ Xá (Tiên Lữ) đã đóng góp nhiều sức người, sức của cho đất nước. Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt ấy đã có 209 người là liệt sĩ, 6 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, trên 50 người là thương binh, hàng chục đối tượng bị ảnh hưởng chất độc da cam, Trong giai đoạn hiện nay, Lệ Xá vẫn tiếp tục phát huy truyền thống và thực hiện tốt công tác hậu phương quân đội.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, để xây dựng làng chiến đấu, nhân dân trong xã đã bỏ ra 27.390 ngày công và các vật tư phương tiện xây 13.650 m hầm, giao thông hào các xóm với nhau. Ngoài ra, nhân dân còn đào 28 hầm bí mật để cất giấu thương binh và 2.469 hầm bí mật của dân quân du kích. Ghi nhận những thành tích của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Lệ Xá, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng, Chính phủ đã tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và cấp 97 bằng Tổ quốc ghi công, tặng thưởng cho xã 1 Huân chương Quân công hạng Nhất, 1 Huân chương Chiến công hạng Nhất, 2 Huân chương Chiến công hạng Hai, 1 Huân chương Kháng chiến hạng Ba, 373 lượt cán bộ chiến sĩ được tặng thưởng huân huy chương, và 30 bằng khen các loại... Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ và oanh liệt, đáp lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã thường xuyên quan tâm đến công tác vận động, giáo dục chính trị tư tưởng cho đảng viên và quần chúng nhân dân, năm nào thanh niên xã Phan Tây Hồ (tên gọi cũ của Lệ Xá) cũng xung phong lên đường chiến đấu vượt chỉ tiêu 5-10%; đóng góp cho nhà nước 180 tấn thóc thuế, các phong trào "tay cày, tay súng", "3 sẵn sáng, 3 đảm đang" càng trở nên sôi động thúc đẩy sản xuất phát triển. Lệ Xá được đánh giá là xã làm nghĩa vụ lương thực khá nhất huyện.
Với những cống hiến to lớn đó, Đảng bộ và nhân dân Lệ Xá đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng 80 Huân chương kháng chiến hạng Hai, 41 Huân chương Kháng chiến hạng Ba, 328 huy chương các loại, 44 bằng khen.
Các dòng họ
Ở Lệ Xá có rất nhiều dòng tộc khác nhau với các xuất xứ khác nhau.Tiêu biểu như:
Thôn Giai Lệ có các dòng họ như:Nguyễn Văn, Nguyễn Bá, Vũ là ba dòng họ lớn của thôn.Ngoài ra còn có các dòng họ như: Doãn, Ngô, Trần, Bùi,Đỗ....
Thôn Phí Xá có các dòng họ chính như: Trần, Đỗ....
Thôn Phù Liễu có các họ chính như: Bùi An, Mai, Phan,Phạm,Bùi.....
Lệ Xá hiện cũng đang phát triển một số ngành tiểu thủ công nghiệp: mây tre đan xuất khẩu, chế biến hạt sen,canh tác vụ đông bao gồm trồng bí xanh, bí đỏ, dưa bao tử đóng lọ. Theo như quy hoạch của ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Lệ Xá nằm trong quy hoạch của KCN Quán Đỏ (I + II) " Thuộc địa phận huyện Phù Cừ và Tiên Lữ - Vị trí: Nằm ở phía Bắc và Nam quốc lộ 38 B, thuộc địa phận các xã Đoàn Đào, Minh Hoàng - huyện Phù Cừ, xã Lệ Xá và thị trấn Vương - huyện Tiên Lữ. -Hiện trạng: Khu vực này là đất canh tác nông nghiệp, vùng đất có năng suất cây trồng thấp của 02 huyện, có quỹ đất rộng thích hợp cho phát triển công nghiệp. - Quy mô: Quy hoạch phát triển đến năm 2020 diện tích KCN là 550 ha, trong đó giai đoạn đến năm 2010 có tổng số diện tích theo km2 là là 250 ha, giai đoạn đến năm 2015 diện tích KCN là 350 ha. - Tính chất ngành nghề KCN: Là KCN tổng hợp, ưu tiên ngành chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng; Sản xuất cơ khí, điện tử, điện gia dụng và công nghiệp phụ trợ. - Nguồn cung cấp điện: Từ trạm Phố Cao 110/35/22 KV, 2 x 25 MVA - Tiêu thoát nước: Hướng tiêu thoát nước vào kênh thuỷ lợi, đổ ra sông Cửu An.
Có tuyến đường liên huyện 203 chạy qua nối giữa hai tuyến đường huyết mạch của tỉnh Hưng Yên đó là quốc lộ 39A và quốc lộ 39B. Tính theo đường chim bay thì Lệ Xá cách quốc lộ 39B là 500m, cách cầu và bến xe Triều Dương 8 km,cách thị trấn Vương 5 km, cách thành phố Hưng Yên 13 km, cách Khu đô thị Đại học Phố Hiến 9 km.
Lệ Xá nổi tiếng với mắm tép nhưng bây giờ đã không còn nữa, và không thể không nói đến đó là nhãn lồng Hưng Yên,đến với Lệ Xá thì đố bạn có thể tìm được gia đình nào trong vườn mà không có ít nhất một cây nhãn.Đồng thời cũng có nghề chế biến long nhãn, hạt sen. Đến với Lệ Xá bạn vẫn tìm thấy hình bóng của cây đa, giếng nước, sân đình.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Tiên Lữ: +84 321 3854 300
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVDK Tiên Lữ: +84 321 3873 308
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 6,35 km².Tổng số dân: 6000 người tháng 1/2004
Tọa độ: 20°42′4″B 106°9′25″Đ
Xã bao gồm ba thôn: Giai Lệ (làng Nhài), Phù Liễu (làng Bến),Phí Xá (làng Bùi).
Phía Tây giáp với xã Dị Chế và Đức Thắng của huyện Tiên Lữ, phía Nam giáp với xã Trung Dũng của huyện Tiên Lữ, phía Bắc giáp với xã Đoàn Đào của huyện Phù Cừ, phía Đông giáp với xã Đình Cao của huyện Phù Cừ, ranh giới tự nhiên về phía Đông Nam là sông Nghĩa Lý. Xã Lệ Xá có tổng số diện tích theo km2 hành chính là 6,35 km2.
Khí hậu: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình từ 24 - 27°C, đây là mùa có nhiều mưa bão, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18 - 24°C. Độ ẩm tương đối hàng năm là 86%. Lượng mưa trung bình từ 1680 - 1730mm, có năm lượng mưa trên 2000mmm (do vị trí địa lý nên lượng mưa thường cao hơn các huyện phía bắc tỉnh từ 100 - 200mm và tập trung vào các tháng 8,9). Diện tích tự nhiên của huyện Tiên Lữ là 115,10km2.
lịch sử
Vào đầu thế kỷ 19, xã Lệ Xá ngày nay là phần đất thuộc các xã Giai Lệ, Phí Xá, Phù Liễu thuộc tổng Canh Hoạch huyện Tiên Lữ phủ Khoái Châu trấn Sơn Nam Thượng [1].Trước đây Lệ Xá sát nhập với xã Trung Dũng thành xã Phan Tây Hồ, sau đó tách ra Lệ Xá có tên là xã Tây Hồ rồi mới đổi thành Lệ Xá như hiện nay.
Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, xã Lệ Xá (Tiên Lữ) đã đóng góp nhiều sức người, sức của cho đất nước. Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt ấy đã có 209 người là liệt sĩ, 6 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, trên 50 người là thương binh, hàng chục đối tượng bị ảnh hưởng chất độc da cam, Trong giai đoạn hiện nay, Lệ Xá vẫn tiếp tục phát huy truyền thống và thực hiện tốt công tác hậu phương quân đội.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, để xây dựng làng chiến đấu, nhân dân trong xã đã bỏ ra 27.390 ngày công và các vật tư phương tiện xây 13.650 m hầm, giao thông hào các xóm với nhau. Ngoài ra, nhân dân còn đào 28 hầm bí mật để cất giấu thương binh và 2.469 hầm bí mật của dân quân du kích. Ghi nhận những thành tích của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Lệ Xá, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng, Chính phủ đã tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và cấp 97 bằng Tổ quốc ghi công, tặng thưởng cho xã 1 Huân chương Quân công hạng Nhất, 1 Huân chương Chiến công hạng Nhất, 2 Huân chương Chiến công hạng Hai, 1 Huân chương Kháng chiến hạng Ba, 373 lượt cán bộ chiến sĩ được tặng thưởng huân huy chương, và 30 bằng khen các loại... Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ và oanh liệt, đáp lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã thường xuyên quan tâm đến công tác vận động, giáo dục chính trị tư tưởng cho đảng viên và quần chúng nhân dân, năm nào thanh niên xã Phan Tây Hồ (tên gọi cũ của Lệ Xá) cũng xung phong lên đường chiến đấu vượt chỉ tiêu 5-10%; đóng góp cho nhà nước 180 tấn thóc thuế, các phong trào "tay cày, tay súng", "3 sẵn sáng, 3 đảm đang" càng trở nên sôi động thúc đẩy sản xuất phát triển. Lệ Xá được đánh giá là xã làm nghĩa vụ lương thực khá nhất huyện.
Với những cống hiến to lớn đó, Đảng bộ và nhân dân Lệ Xá đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng 80 Huân chương kháng chiến hạng Hai, 41 Huân chương Kháng chiến hạng Ba, 328 huy chương các loại, 44 bằng khen.
Các dòng họ
Ở Lệ Xá có rất nhiều dòng tộc khác nhau với các xuất xứ khác nhau.Tiêu biểu như:
Thôn Giai Lệ có các dòng họ như:Nguyễn Văn, Nguyễn Bá, Vũ là ba dòng họ lớn của thôn.Ngoài ra còn có các dòng họ như: Doãn, Ngô, Trần, Bùi,Đỗ....
Thôn Phí Xá có các dòng họ chính như: Trần, Đỗ....
Thôn Phù Liễu có các họ chính như: Bùi An, Mai, Phan,Phạm,Bùi.....
Kinh tế
Là một xã thuần nông của huyện Tiên Lữ.Lệ Xá hiện cũng đang phát triển một số ngành tiểu thủ công nghiệp: mây tre đan xuất khẩu, chế biến hạt sen,canh tác vụ đông bao gồm trồng bí xanh, bí đỏ, dưa bao tử đóng lọ. Theo như quy hoạch của ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Lệ Xá nằm trong quy hoạch của KCN Quán Đỏ (I + II) " Thuộc địa phận huyện Phù Cừ và Tiên Lữ - Vị trí: Nằm ở phía Bắc và Nam quốc lộ 38 B, thuộc địa phận các xã Đoàn Đào, Minh Hoàng - huyện Phù Cừ, xã Lệ Xá và thị trấn Vương - huyện Tiên Lữ. -Hiện trạng: Khu vực này là đất canh tác nông nghiệp, vùng đất có năng suất cây trồng thấp của 02 huyện, có quỹ đất rộng thích hợp cho phát triển công nghiệp. - Quy mô: Quy hoạch phát triển đến năm 2020 diện tích KCN là 550 ha, trong đó giai đoạn đến năm 2010 có tổng số diện tích theo km2 là là 250 ha, giai đoạn đến năm 2015 diện tích KCN là 350 ha. - Tính chất ngành nghề KCN: Là KCN tổng hợp, ưu tiên ngành chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng; Sản xuất cơ khí, điện tử, điện gia dụng và công nghiệp phụ trợ. - Nguồn cung cấp điện: Từ trạm Phố Cao 110/35/22 KV, 2 x 25 MVA - Tiêu thoát nước: Hướng tiêu thoát nước vào kênh thuỷ lợi, đổ ra sông Cửu An.
Có tuyến đường liên huyện 203 chạy qua nối giữa hai tuyến đường huyết mạch của tỉnh Hưng Yên đó là quốc lộ 39A và quốc lộ 39B. Tính theo đường chim bay thì Lệ Xá cách quốc lộ 39B là 500m, cách cầu và bến xe Triều Dương 8 km,cách thị trấn Vương 5 km, cách thành phố Hưng Yên 13 km, cách Khu đô thị Đại học Phố Hiến 9 km.
Văn hóa du lịch
Lệ Xá có chùa Gia Khánh được đặt tại thôn Giai Lệ có từ rất lâu đời. Hàng năm vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, làng vẫn thường xuyên tổ chức những hoạt động văn hóa cho người dân vui chơi, gặp gỡ, tìm hiểu thêm về những nét văn hóa truyền thống tại quê hương. Đây là một trong những hoạt động tích cực đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người con xa quê,cũng là nơi để mọi người trở về tụ họp mỗi khi lễ hội tới. Theo " Tổng tập thác bản văn khắc Hán - Nôm Việt Nam", ở Đình Phí Xá, Canh Hoạch huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên có một tấm bia " Phí Xá tôn thần miếu bi" do Tú tài Đào Phổ soạn năm 1863 (Tự Đức 14). Bia mang ký hiệu 19685 - 19686 do Viện Hán - Nôm giữ.Bia ghi lại sự tích ba anh em ruột là Tây Giang đại vương, Nguyên soái đại vương và Ba Phi công chúa, đã có công giúp hai Bà Trưng đánh thắng Tô Định. Sau khi chiến thắng, ba anh em đã về thăm mẹ ở làng Phí Xá, sau đó cả ba đã hóa ở đây. Dân làng thương tiếc đã lập hai miếu thờ. Bia đá cho thấy hai điều, thứ nhất: năm 40 sau công nguyên đã có làng này! Thứ hai: theo cuốn " Đất nước Việt nam qua các đời của cụ Đào Duy Anh thì Xá là nơi ở, Phí Xá là nơi ở của người họ Phí, như vậy sau năm 40 của thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, người họ Phí đã có mặt ở làng này.Lệ Xá nổi tiếng với mắm tép nhưng bây giờ đã không còn nữa, và không thể không nói đến đó là nhãn lồng Hưng Yên,đến với Lệ Xá thì đố bạn có thể tìm được gia đình nào trong vườn mà không có ít nhất một cây nhãn.Đồng thời cũng có nghề chế biến long nhãn, hạt sen. Đến với Lệ Xá bạn vẫn tìm thấy hình bóng của cây đa, giếng nước, sân đình.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Xem thêm:
Hình ảnh về Lệ Xá, Tiên Lữ, Hưng Yên
Đồng ruộng xã Lệ Xá- Tiên Lữ- Hưng Yên
UBND xã Lệ Xá- Tiên Lữ- Hưng Yên
Tương bần Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Lệ Xá, Tiên Lữ - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Lệ Xá, Tiên Lữ - Hưng Yên
Xã Lệ Xá gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Lệ Xá
Ghi chú về Lệ Xá
Thông tin về Xã Lệ Xá, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Lệ Xá, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lệ Xá, Tiên Lữ, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Lệ Xá, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lệ Xá, Tiên Lữ, Hưng Yên