Xã Thủ Sỹ, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Thủ Sỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên
Thủ Sĩ là một xã của huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên Việt Nam.
Bưu điện Tiên Lữ: +84 321 3854 300
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVDK Tiên Lữ: +84 321 3873 308
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Thủ Sĩ tiếp giáp các xã: Thiện Phiến ở phía Đông, An Viên ở phía Đông Bắc, Trung Nghĩa ở phía Tây Bắc, Liên Phương và Phương Chiểu ở phía Tây, Hồng Nam ở góc phía Tây Nam, Tân Hưng ở phía Nam, và xã Tân Lễ huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình ở góc phía Đông Nam (đối diện qua sông Luộc). Phần phía Nam xã có quốc lộ 39B chạy cắt qua.
Khí hậu: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình từ 24 - 27°C, đây là mùa có nhiều mưa bão, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18 - 24°C. Độ ẩm tương đối hàng năm là 86%. Lượng mưa trung bình từ 1680 - 1730mm, có năm lượng mưa trên 2000mmm (do vị trí địa lý nên lượng mưa thường cao hơn các huyện phía bắc tỉnh từ 100 - 200mm và tập trung vào các tháng 8,9). Diện tích tự nhiên của Huyện Tiên Lữ là 115,10km2.
Năm Cảnh Hưng thứ hai (1741) huyện Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu vùng Sơn Nam Thượng. Thời Nguyễn năm 1831, tỉnh Hưng Yên được thành lập, huyện Tiên Lữ thuộc phủ Tiên Hưng. Năm 1890, thành lập tỉnh Thái Bình, huyện Thần Khê chuyển về tỉnh Thái Bình, phủ Tiên Hưng còn lại 4 huyện: Tiên Lữ, Phù Cừ, Duyên Hà, Hưng Nhân. Năm Thành Thái thứ 6 (1894) chuyển huyện Tiên Lữ, Phù Cừ về phủ Khoái Châu. Năm 1947 huyện Văn Giang (Bắc Ninh) chuyển về Hưng Yên, lúc này huyện Tiên Lữ là một trong 9 huyện của tỉnh Hưng Yên.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân và dân huyện Tiên Lữ đã huy động toàn bộ sức người, sức của cho tiền tuyến. Qua hai cuộc kháng chiến, toàn huyện có 25.000 thanh niên lên đường nhập ngũ. Đã có 3.236 liệt sỹ, 1.751 thương binh, bệnh binh, 111 bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 6 Anh hùng lực lượng vũ trang, 1 Anh hùng lao động.
Năm 1999 huyện Tiên Lữ được Đảng và Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; một số xã cũng được tặng thưởng danh hiệu này là: Hưng Đạo, Hải Triều, Thiện Phiến, Lệ Xá, Nhật Tân, Dị Chế.
Huyện Tiên Lữ được tách ra từ huyện Phù Tiên cũ (chia thành Tiên Lữ và Phù Cừ) vào năm 1997 khi tỉnh Hải Hưng tách thành hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương.
Ngày 23 tháng 9 năm 2003, các xã Trung Nghĩa, Liên Phương, Hồng Nam, Quảng Châu được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên.
Từ ngày 6 tháng 8 năm 2013, các xã Tân Hưng, Phương Chiểu, Hoàng Hanh được sáp nhập vào thành phố Hưng Yên.
(HanoiTV) - Xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên được biết đến với nghề truyền thống là đan rọ và đan đó. Người nông dân nơi đây hễ rời tay cuốc, tay liềm là trên tay lại thoăn thoắt đan rọ, đó.
Đến hai thôn Tất Viên, Nội Lăng, xã Thủ Sỹ không gian thật yên tĩnh, chỉ có những câu chuyện nhỏ nhẹ dành cho sự tập chung cao độ cho việc đan lát nơi đây
Lúc chưa vào mùa vụ nhân dân làm nghề đan rọ, đó suốt ngày. Khi mùa màng bận rộn ban ngày họ thu hoạch lúa, tối về lại tiếp tục ngồi đan
Nghề đan rọ, đó ở Thủ Sỹ phát triển mạnh nhất là trong hai thôn Nội Lăng và Tất Viên. Nghề đan rọ, đó đem lại 50% thu nhập cho nhân dân thôn Tất Viên, Nội Lăng, xã Thủ Sỹ
Nguyên liệu để làm ra những chiếc rọ là nứa được chuyển từ trên rừng về. Đan rọ thì cần có một cái cốt, mỗi cái rọ cần 20 cái khoáy và 25 chiếc nan để đan thành. Khoáy chính là những sợi nứa cật được vót tròn nhỏ có tác dụng như sợi dây để kết nối các nan với nhau tạo thành rọ
Kỹ thuật đan đó tương tự nhau nhưng đan rọ thì đan từ dưới đan lên còn đan đó thì đan từ giữa đan ra hai đầu mà không cần dùng đến cốt. Người đan nhanh thì khoảng 15 phút được một chiếc rọ, người đan chậm phải thêm vài phút nữa
Nghề đan rọ, đó “thấm” vào mỗi người dân ở đây theo cách tự nhiên đến nỗi ở đây tất cả già, trẻ, gái, trai đều có thể đan rọ, đó
Người dân trong xã nói vui: “Biết nghề từ khi còn nằm trong bụng mẹ, biết đan khi mới ẵm ngửa”
Ngày nay trong mỗi gia đình, người người cùng đan rọ, đó mặc dù giá bán một chiếc rọ, đó rất rẻ, chỉ từ 3,5 – 4 nghìn đồng/rọ, 5 – 7 nghìn đồng/đó nhưng lấy số lượng nhiều làm lãi
Nghề đan rọ, đó Nội Lăng và Tất Viên ngày nay vẫn phát triển khá ổn định và tiêu thụ chủ yếu theo kiểu nhỏ lẻ thông qua những người dân trong xã đứng ra gom lại hoặc mang bán ngoài chợ
Sản phẩm rọ, đó của xã chủ yếu được đem đi tiêu thụ ở các vũng trũng trong huyện Tiên Lữ cùng các huyện lân cận và các tỉnh ngoài Bắc Ninh như Hải Dương, Hải Phòng… để bắt cua, cá, lươn…
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Tiên Lữ: +84 321 3854 300
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVDK Tiên Lữ: +84 321 3873 308
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Thủ Sĩ tiếp giáp các xã: Thiện Phiến ở phía Đông, An Viên ở phía Đông Bắc, Trung Nghĩa ở phía Tây Bắc, Liên Phương và Phương Chiểu ở phía Tây, Hồng Nam ở góc phía Tây Nam, Tân Hưng ở phía Nam, và xã Tân Lễ huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình ở góc phía Đông Nam (đối diện qua sông Luộc). Phần phía Nam xã có quốc lộ 39B chạy cắt qua.
Khí hậu: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình từ 24 - 27°C, đây là mùa có nhiều mưa bão, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18 - 24°C. Độ ẩm tương đối hàng năm là 86%. Lượng mưa trung bình từ 1680 - 1730mm, có năm lượng mưa trên 2000mmm (do vị trí địa lý nên lượng mưa thường cao hơn các huyện phía bắc tỉnh từ 100 - 200mm và tập trung vào các tháng 8,9). Diện tích tự nhiên của Huyện Tiên Lữ là 115,10km2.
lịch sử
Thế kỷ thứ X, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, dừng chân tại nơi đây và sau này có hai xã được đặt tên: Ngô Quyền, thị trấn Vương. Thời Tiền Lê nằm trong Khoái Lộ. Thời nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, thuộc lộ Khoái Châu. Đời Trần Thái Tông (năm Nhâm Dần 1252) gọi là huyện Tiên Hoa thuộc phủ Khoái Châu. Thời Hậu Lê gọi là huyện Tiên Lữ phủ Khoái Châu. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) là huyện Tiên Lữ thuộc Sơn Nam.Năm Cảnh Hưng thứ hai (1741) huyện Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu vùng Sơn Nam Thượng. Thời Nguyễn năm 1831, tỉnh Hưng Yên được thành lập, huyện Tiên Lữ thuộc phủ Tiên Hưng. Năm 1890, thành lập tỉnh Thái Bình, huyện Thần Khê chuyển về tỉnh Thái Bình, phủ Tiên Hưng còn lại 4 huyện: Tiên Lữ, Phù Cừ, Duyên Hà, Hưng Nhân. Năm Thành Thái thứ 6 (1894) chuyển huyện Tiên Lữ, Phù Cừ về phủ Khoái Châu. Năm 1947 huyện Văn Giang (Bắc Ninh) chuyển về Hưng Yên, lúc này huyện Tiên Lữ là một trong 9 huyện của tỉnh Hưng Yên.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân và dân huyện Tiên Lữ đã huy động toàn bộ sức người, sức của cho tiền tuyến. Qua hai cuộc kháng chiến, toàn huyện có 25.000 thanh niên lên đường nhập ngũ. Đã có 3.236 liệt sỹ, 1.751 thương binh, bệnh binh, 111 bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 6 Anh hùng lực lượng vũ trang, 1 Anh hùng lao động.
Năm 1999 huyện Tiên Lữ được Đảng và Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; một số xã cũng được tặng thưởng danh hiệu này là: Hưng Đạo, Hải Triều, Thiện Phiến, Lệ Xá, Nhật Tân, Dị Chế.
Huyện Tiên Lữ được tách ra từ huyện Phù Tiên cũ (chia thành Tiên Lữ và Phù Cừ) vào năm 1997 khi tỉnh Hải Hưng tách thành hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương.
Ngày 23 tháng 9 năm 2003, các xã Trung Nghĩa, Liên Phương, Hồng Nam, Quảng Châu được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên.
Từ ngày 6 tháng 8 năm 2013, các xã Tân Hưng, Phương Chiểu, Hoàng Hanh được sáp nhập vào thành phố Hưng Yên.
Kinh tế
Độc đáo nghề đan rọ, đó ở Thủ Sỹ - Hưng Yên(HanoiTV) - Xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên được biết đến với nghề truyền thống là đan rọ và đan đó. Người nông dân nơi đây hễ rời tay cuốc, tay liềm là trên tay lại thoăn thoắt đan rọ, đó.
Đến hai thôn Tất Viên, Nội Lăng, xã Thủ Sỹ không gian thật yên tĩnh, chỉ có những câu chuyện nhỏ nhẹ dành cho sự tập chung cao độ cho việc đan lát nơi đây
Lúc chưa vào mùa vụ nhân dân làm nghề đan rọ, đó suốt ngày. Khi mùa màng bận rộn ban ngày họ thu hoạch lúa, tối về lại tiếp tục ngồi đan
Nghề đan rọ, đó ở Thủ Sỹ phát triển mạnh nhất là trong hai thôn Nội Lăng và Tất Viên. Nghề đan rọ, đó đem lại 50% thu nhập cho nhân dân thôn Tất Viên, Nội Lăng, xã Thủ Sỹ
Nguyên liệu để làm ra những chiếc rọ là nứa được chuyển từ trên rừng về. Đan rọ thì cần có một cái cốt, mỗi cái rọ cần 20 cái khoáy và 25 chiếc nan để đan thành. Khoáy chính là những sợi nứa cật được vót tròn nhỏ có tác dụng như sợi dây để kết nối các nan với nhau tạo thành rọ
Kỹ thuật đan đó tương tự nhau nhưng đan rọ thì đan từ dưới đan lên còn đan đó thì đan từ giữa đan ra hai đầu mà không cần dùng đến cốt. Người đan nhanh thì khoảng 15 phút được một chiếc rọ, người đan chậm phải thêm vài phút nữa
Nghề đan rọ, đó “thấm” vào mỗi người dân ở đây theo cách tự nhiên đến nỗi ở đây tất cả già, trẻ, gái, trai đều có thể đan rọ, đó
Người dân trong xã nói vui: “Biết nghề từ khi còn nằm trong bụng mẹ, biết đan khi mới ẵm ngửa”
Ngày nay trong mỗi gia đình, người người cùng đan rọ, đó mặc dù giá bán một chiếc rọ, đó rất rẻ, chỉ từ 3,5 – 4 nghìn đồng/rọ, 5 – 7 nghìn đồng/đó nhưng lấy số lượng nhiều làm lãi
Nghề đan rọ, đó Nội Lăng và Tất Viên ngày nay vẫn phát triển khá ổn định và tiêu thụ chủ yếu theo kiểu nhỏ lẻ thông qua những người dân trong xã đứng ra gom lại hoặc mang bán ngoài chợ
Sản phẩm rọ, đó của xã chủ yếu được đem đi tiêu thụ ở các vũng trũng trong huyện Tiên Lữ cùng các huyện lân cận và các tỉnh ngoài Bắc Ninh như Hải Dương, Hải Phòng… để bắt cua, cá, lươn…
Giao thông
Huyện có quốc lộ 39B chạy từ tây sang đông, tuyến giao thông quan trọng nối giữa thủ phủ tỉnh Hưng Yên với huyện Phù Cừ đi tỉnh Hải Dương. Quốc lộ 39A dài 10 km nối tiếp sang tỉnh Thái Bình; đường 200 tỉnh lộ mốc từ cảng Triều Dương qua trung tâm huyện đi huyện Ân Thi. Có đường thủy sông Hồng dài 6 km và sông Luộc dài 12 km cùng với hệ thống các sông khác tạo thành hệ thống giao thông đường thủy quan trọng đi Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,...Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Xem thêm:
Hình ảnh về Thủ Sỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên
Nghề đan rọ đó ở Thủ Sỹ- Tiên Lữ- Hưng Yên
Làng nghề Thủ Sỹ- Tiên Lữ- Hưng Yên
Thanh long xã Thủ Sỹ- Tiên Lữ- Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Thủ Sỹ, Tiên Lữ - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Thủ Sỹ, Tiên Lữ - Hưng Yên
Xã Thủ Sỹ gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Thủ Sỹ
Chi nhánh / cây ATM tại Thủ Sỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Xã Thủ Sỹ - Huyện Tiên Lữ - Hưng Yên
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Phòng giao dịch Ba Hàng | Thôn Ba Hàng, Xã Thủ Sỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên |
Cây ATM ngân hàng ở Xã Thủ Sỹ - Huyện Tiên Lữ - Hưng Yên
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Ba Hàng | Thôn Ba Hàng, Xã Thủ Sỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên |
Ghi chú về Thủ Sỹ
Thông tin về Xã Thủ Sỹ, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Thủ Sỹ, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Thủ Sỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Thủ Sỹ, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Thủ Sỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên