Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Hữu Lũng, Lạng Sơn
Hữu Lũng là một huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn.
Diện tích: 804 km²
Dân số: 112.451 người (2009)
Huyện gồm 1 thị trấn Hữu Lũng và các xã: Đồng Tân, Cai Kinh, Đồng Tiến, Đô Lương, Minh Hòa, Hòa Thắng, Minh Sơn, Hồ Sơn, Sơn Hà, Hòa Bình, Tân Thành, Hòa Lạc, Nhật Tiến, Hữu Liên, Hòa Sơn, Quyết Thắng, Minh Tiến, Thanh Sơn, Tân Lập, Thiện Ky, Yên Vượng, Yên Bình, Yên Sơn, Yên Thịnh, Vân Nham.
BVĐK Hữu Lũng: 025.829729
Nhà nghỉ Thương mại Hữu Lũng: 025 3825270
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Bến xe Lạng Sơn: 84 25 3873 283
Địa hình gồm 3 vùng: vùng núi đất thuộc các xã phía Đông Nam và Tây Nam, vùng núi đá chạy từ Đông-Bắc xuống Đông-Nam, vùng thung lũng ruộng đồng bao gồm các xã chạy dọc quốc lộ 1A.
Khí hậu trên địa bàn huyện thuộc tiểu vùng khí hậu núi thấp phía Nam. Có nền nhiệt độ trung bình hàng năm 22,70C, lượng mưa lớn bình quân hàng năm từ 1.500-2.000 mm, độ ẩm cao 83%.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến 9 năm, Hữu Lũng là căn cứ địa, hậu phương của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cũng là nơi chôn vùi nhiều cuộc hành quân càn quét của bọn xâm lược mà sử sách đã từng ghi nhận, khiến cho chúng khiếp đảm khi bước vào cửa ngõ phía Nam của tỉnh Lạng Sơn. Quân dân các dân tộc Hữu Lũng tự hào ghi tiếp những chiến công vẻ vang vào trang sử mới của dân tộc với những Đá Bia, Đồn Vang, Rừng Cấm, Đèo Cà lịch sử.
Tháng 2/1979 đã có biết bao con người ưu tú của quê hương Hữu Lũng ngã xuống cho độc lập-tự do của dân tộc; nhiều anh hùng và liệt sĩ được Đảng và Nhà nước tuyên dương công trạng, như anh hùng quân đội Nguyễn Bá Tòng, anh hùng liệt sĩ Nông Văn Giáp… cùng nhiều gia đình và cá nhân khác được Đảng, Nhà nước tặng bằng có công với nước.
Có được cuộc sống thanh bình, độc lập, tự do, người dân Hữu Lũng vẫn không quên những năm tháng bị đày đọa dưới ách đô hộ của thực dân phong kiến. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân các dân tộc Hữu Lũng với ý thức trách nhiệm lớn lao của người công dân đang tiếp tục phát huy truyền thống yên nước, đấu tranh cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn huyện là 78.926 ha, chủ yếu là đồi núi thấp.
Theo số liệu năm 2000 tổng diện tích đất đang sử dụng của huyện là 43.760 ha, chiếm 55,4% diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất nông nghiệp 14.310 ha, chiếm 32,7% diện tích đất đang sử dụng, đất lâm nghiệp 25.940 ha, chiếm 59,3%, đất ở 700 ha. Diện tích đất chưa sử dụng là 35.166 ha, trong đó đất có khả năng sử dụng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp là 12.689 ha.
-Tài nguyên nước
Hệ thống sông, suối của huyện khá phong phú; trên địa bàn huyện có 2 con sông lớn chảy qua là: hệ thống sông Thương với chiều dài sông 157 km và sông Hoá dài 47 km bắt nguồn từ vùng núi Khuổi Ma cao 670 m ở huyện Chi Lăng. Trên sông hoá còn có hồ Cấm Sơn có khả năng giữ nước phát điện và phát triển thủy sản. Ngoài hệ thống sông, trên địa bàn huyện còn có nhiều con suối, khe dọc ở triền đồi, ven bản, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
-Tài nguyên rừng
Huyện Hữu Lũng có diện tích rừng khá lớn. Tổng diện tích rừng của huyện có khoảng 35.322,96 ha năm 2014, trong đó rừng tự nhiên là 18.032,7 ha, chiếm 51,05%, đất có rừng trồng là 18.032,65 ha, chiếm 48,94% tổng diện tích rừng của huyện. Rừng của Hữu Lũng trước đây thực vật, động vật đa dạng, phong phú, nhiều cây dược liệu quý và cây ăn quả đặc sản nổi tiếng. Năm 2014, tỷ lệ che phủ rừng của huyện Hữu Lũng đạt khoảng 54,3%.
-Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện gồm có đá vôi với hàm lượng CaO = 55%, trữ lượng khoảng 14 triệu tấn; có đất sét trữ lượng khoảng 9,8 triệu tấn, là những nguyên liệu chủ yếu sản xuất xi măng. Huyện còn có nguồn cát, sỏi được phân bổ ở các xã ven đường quố lộ 1A là nguồn nguyên liệu để phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng của huyên và tỉnh.
Hữu Lũng là huyện miền núi thấp có khí hậu ôn hòa đặc sắc của vùng núi, lại rất thuận lợi về giao thông, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, văn hóa đa dạng phong phú, lại cách Hà Nội không xa, khoảng 80 km là tiềm năng, điều kiện tự nhiên quý giá để huyện phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ và du lịch:
- Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc sinh sống như dân tộc Nùng, Tày, Hoa, Kinh, Sán Chỉ, Dao, với bản sắc văn hoá riêng, có các làn điệu hát Lượn, hát Then, hát Lượn cổ Tày,múa Chầu, Nùng; múa Sư Tử... và kiến trúc xây dựng nhà sàn mang đậm sắc thái của vùng xứ Lạng.
- Hữu Lũng có nhiều di tích đền, đình, chùa như Đền Bắc lệ ; Đền Quan Giám Sát, Đến Chầu Lục, Chùa Cã, Đền Suối Ngang, Đền Phố Vị (xã Hồ Sơn); Đền Chúa Cà Phê, Đền Voi Xô; Đền Ba Nàng, lễ hội Chò Ngô... là những điểm thu hút khách du lịch tâm linh của cả vùng và tỉnh. Ngoài ra các xã, thôn làng đều có những lễ hội riêng với nhiều hoạt động văn hóa cổ truyền độc đáo.
Hữu Lũng có phong cảnh đẹp của vùng trung du miền núi phía Bắc, có nhiều địa danh, thắng cảnh trên địa bàn như Mỏ Heo xã Đồng Tân; các xã Yên Thịnh, xã Hữu Liên môi trường và phong cảnh đẹp, suối nước, có nhà sàn, rừng cây; xã Tân Lập có hang Dơi, hang Đèo Thạp; hang Thờ, xã Thiện Kỳ có hang Rồng...đều là những điểm có thể phát triển các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, du lịch leo núi, du lịch nghỉ ngơi an dưỡng, mua sắm kết hợp tổ chức hội nghị, hội thảo...Khi được đầu tư xây dựng và tuyên truyền quảng bá tốt, Hữu Lũng sẽ thu hút được nhiều du khách, phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ và du lịch.
Đặc sản
Lợn sữa quay mắc mật, Vịt quay Lạng Sơn, Phở chua Lạng Sơn, Bánh Cao Sằng, Cải ngồng, Bánh cuốn trứng, Măng ớt ngâm, Rau bò khai, Bánh Áp chao, Khâu nhục, Rau sau sau, Xôi tím, Bánh Coóng phù, lạp xường, bánh chưng đen, xôi cẩm, thịt tái (ướp đỏ), Lợn quay, bánh giầy, vịt quay, khâu nhục, bánh chưng dài... Đặc biệt trong các món quay không thể thiếu là Mắc Mật, Bánh ngải, bánh dày, Bánh gio, Cốc mò, Bánh xì tải, Bánh khảo, Khẩu sli, ống cơm lam, Thịt trâu khô, Chè lam, Bánh phồng, Xôi ba màu, Rượu chuối, rượu nếp, rượu tầm gửi nghiến, nem nướng Hữu Lũng....
Diện tích: 804 km²
Dân số: 112.451 người (2009)
Huyện gồm 1 thị trấn Hữu Lũng và các xã: Đồng Tân, Cai Kinh, Đồng Tiến, Đô Lương, Minh Hòa, Hòa Thắng, Minh Sơn, Hồ Sơn, Sơn Hà, Hòa Bình, Tân Thành, Hòa Lạc, Nhật Tiến, Hữu Liên, Hòa Sơn, Quyết Thắng, Minh Tiến, Thanh Sơn, Tân Lập, Thiện Ky, Yên Vượng, Yên Bình, Yên Sơn, Yên Thịnh, Vân Nham.
Sdt quan trọng
UBND Hữu Lũng: 0253 825 047BVĐK Hữu Lũng: 025.829729
Nhà nghỉ Thương mại Hữu Lũng: 025 3825270
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Bến xe Lạng Sơn: 84 25 3873 283
Địa hình thời tiết
Hữu Lũng là huyện nằm ở phía Tây-Nam của tỉnh Lạng Sơn, có toạ độ địa lý từ 21023’ đến 21045’ vĩ độ Bắc, từ 106010’ đến 106032’ kinh độ Đông. Phía Bắc Hữu Lũng giáp với huyện Văn Quan và huyện Bắc Sơn, Phía Tây Hữu Lũng giáp với tỉnh Thái Nguyên, Phía Tây Nam và Nam Hữu Lũng giáp tỉnh Bắc Giang, Phía Đông Hữu Lũng giáp với huyện Chi Lăng và huyện Lục Ngạn, Lạng Giang tỉnh Bắc Giang.Địa hình gồm 3 vùng: vùng núi đất thuộc các xã phía Đông Nam và Tây Nam, vùng núi đá chạy từ Đông-Bắc xuống Đông-Nam, vùng thung lũng ruộng đồng bao gồm các xã chạy dọc quốc lộ 1A.
Khí hậu trên địa bàn huyện thuộc tiểu vùng khí hậu núi thấp phía Nam. Có nền nhiệt độ trung bình hàng năm 22,70C, lượng mưa lớn bình quân hàng năm từ 1.500-2.000 mm, độ ẩm cao 83%.
Lịch sử
Cuối thế kỷ XIX, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược dưới ngọn cờ của các sĩ phu yêu nước, nhân dân các dân tộc huyện Hữu Lũng đã dũng cảm vùng lên, phá tan xiềng xích nô lệ của ách áp bức thực dân. Tiêu biểu cho ý chí đó là phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược năm 1884 do Hoàng Đình Kinh đứng đầu, làm chủ cả một vùng rộng lớn, từ Nam Chi Lăng đến Lạng Giang gây cho địch hao binh tổn tướng, điêu đứng, mất ăn mất ngủ, thiệt hại nặng nề.Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến 9 năm, Hữu Lũng là căn cứ địa, hậu phương của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cũng là nơi chôn vùi nhiều cuộc hành quân càn quét của bọn xâm lược mà sử sách đã từng ghi nhận, khiến cho chúng khiếp đảm khi bước vào cửa ngõ phía Nam của tỉnh Lạng Sơn. Quân dân các dân tộc Hữu Lũng tự hào ghi tiếp những chiến công vẻ vang vào trang sử mới của dân tộc với những Đá Bia, Đồn Vang, Rừng Cấm, Đèo Cà lịch sử.
Tháng 2/1979 đã có biết bao con người ưu tú của quê hương Hữu Lũng ngã xuống cho độc lập-tự do của dân tộc; nhiều anh hùng và liệt sĩ được Đảng và Nhà nước tuyên dương công trạng, như anh hùng quân đội Nguyễn Bá Tòng, anh hùng liệt sĩ Nông Văn Giáp… cùng nhiều gia đình và cá nhân khác được Đảng, Nhà nước tặng bằng có công với nước.
Có được cuộc sống thanh bình, độc lập, tự do, người dân Hữu Lũng vẫn không quên những năm tháng bị đày đọa dưới ách đô hộ của thực dân phong kiến. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân các dân tộc Hữu Lũng với ý thức trách nhiệm lớn lao của người công dân đang tiếp tục phát huy truyền thống yên nước, đấu tranh cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giao thông-kinh tế
-Tài nguyên đấtTổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn huyện là 78.926 ha, chủ yếu là đồi núi thấp.
Theo số liệu năm 2000 tổng diện tích đất đang sử dụng của huyện là 43.760 ha, chiếm 55,4% diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất nông nghiệp 14.310 ha, chiếm 32,7% diện tích đất đang sử dụng, đất lâm nghiệp 25.940 ha, chiếm 59,3%, đất ở 700 ha. Diện tích đất chưa sử dụng là 35.166 ha, trong đó đất có khả năng sử dụng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp là 12.689 ha.
-Tài nguyên nước
Hệ thống sông, suối của huyện khá phong phú; trên địa bàn huyện có 2 con sông lớn chảy qua là: hệ thống sông Thương với chiều dài sông 157 km và sông Hoá dài 47 km bắt nguồn từ vùng núi Khuổi Ma cao 670 m ở huyện Chi Lăng. Trên sông hoá còn có hồ Cấm Sơn có khả năng giữ nước phát điện và phát triển thủy sản. Ngoài hệ thống sông, trên địa bàn huyện còn có nhiều con suối, khe dọc ở triền đồi, ven bản, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
-Tài nguyên rừng
Huyện Hữu Lũng có diện tích rừng khá lớn. Tổng diện tích rừng của huyện có khoảng 35.322,96 ha năm 2014, trong đó rừng tự nhiên là 18.032,7 ha, chiếm 51,05%, đất có rừng trồng là 18.032,65 ha, chiếm 48,94% tổng diện tích rừng của huyện. Rừng của Hữu Lũng trước đây thực vật, động vật đa dạng, phong phú, nhiều cây dược liệu quý và cây ăn quả đặc sản nổi tiếng. Năm 2014, tỷ lệ che phủ rừng của huyện Hữu Lũng đạt khoảng 54,3%.
-Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện gồm có đá vôi với hàm lượng CaO = 55%, trữ lượng khoảng 14 triệu tấn; có đất sét trữ lượng khoảng 9,8 triệu tấn, là những nguyên liệu chủ yếu sản xuất xi măng. Huyện còn có nguồn cát, sỏi được phân bổ ở các xã ven đường quố lộ 1A là nguồn nguyên liệu để phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng của huyên và tỉnh.
Văn hóa du lịch
Huyện Hữu Lũng là nơi có nhiều lễ hội như hội chợ Mẹt tổ chức ngày 12 tháng 1, ngày 27/3 âm lịch, ngày 12/8 âm lịch; hội chợ Phổngtổ chức vào ngày 20 tháng 1; hội chợ Bắc Lệ tổ chức vào ngày 15 tháng 1.Hữu Lũng là huyện miền núi thấp có khí hậu ôn hòa đặc sắc của vùng núi, lại rất thuận lợi về giao thông, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, văn hóa đa dạng phong phú, lại cách Hà Nội không xa, khoảng 80 km là tiềm năng, điều kiện tự nhiên quý giá để huyện phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ và du lịch:
- Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc sinh sống như dân tộc Nùng, Tày, Hoa, Kinh, Sán Chỉ, Dao, với bản sắc văn hoá riêng, có các làn điệu hát Lượn, hát Then, hát Lượn cổ Tày,múa Chầu, Nùng; múa Sư Tử... và kiến trúc xây dựng nhà sàn mang đậm sắc thái của vùng xứ Lạng.
- Hữu Lũng có nhiều di tích đền, đình, chùa như Đền Bắc lệ ; Đền Quan Giám Sát, Đến Chầu Lục, Chùa Cã, Đền Suối Ngang, Đền Phố Vị (xã Hồ Sơn); Đền Chúa Cà Phê, Đền Voi Xô; Đền Ba Nàng, lễ hội Chò Ngô... là những điểm thu hút khách du lịch tâm linh của cả vùng và tỉnh. Ngoài ra các xã, thôn làng đều có những lễ hội riêng với nhiều hoạt động văn hóa cổ truyền độc đáo.
Hữu Lũng có phong cảnh đẹp của vùng trung du miền núi phía Bắc, có nhiều địa danh, thắng cảnh trên địa bàn như Mỏ Heo xã Đồng Tân; các xã Yên Thịnh, xã Hữu Liên môi trường và phong cảnh đẹp, suối nước, có nhà sàn, rừng cây; xã Tân Lập có hang Dơi, hang Đèo Thạp; hang Thờ, xã Thiện Kỳ có hang Rồng...đều là những điểm có thể phát triển các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, du lịch leo núi, du lịch nghỉ ngơi an dưỡng, mua sắm kết hợp tổ chức hội nghị, hội thảo...Khi được đầu tư xây dựng và tuyên truyền quảng bá tốt, Hữu Lũng sẽ thu hút được nhiều du khách, phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ và du lịch.
Đặc sản
Lợn sữa quay mắc mật, Vịt quay Lạng Sơn, Phở chua Lạng Sơn, Bánh Cao Sằng, Cải ngồng, Bánh cuốn trứng, Măng ớt ngâm, Rau bò khai, Bánh Áp chao, Khâu nhục, Rau sau sau, Xôi tím, Bánh Coóng phù, lạp xường, bánh chưng đen, xôi cẩm, thịt tái (ướp đỏ), Lợn quay, bánh giầy, vịt quay, khâu nhục, bánh chưng dài... Đặc biệt trong các món quay không thể thiếu là Mắc Mật, Bánh ngải, bánh dày, Bánh gio, Cốc mò, Bánh xì tải, Bánh khảo, Khẩu sli, ống cơm lam, Thịt trâu khô, Chè lam, Bánh phồng, Xôi ba màu, Rượu chuối, rượu nếp, rượu tầm gửi nghiến, nem nướng Hữu Lũng....
Xem thêm:
Hình ảnh về Hữu Lũng, Lạng Sơn
Hữu Lũng- Lạng Sơn
Núi đá vôi Hữu Lũng- Lạng Sơn
nem nướng Hữu Lũng- Lạng Sơn
Dự án bất động sản tại Huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn
Huyện Hữu Lũng có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Hữu Lũng có 25 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn
- Thị trấn Hữu Lũng
- Thị trấn Yên Thịnh
- Xã Cai Kinh
- Xã Đô Lương
- Xã Đồng Tân
- Xã Đồng Tiến
- Xã Hồ Sơn
- Xã Hòa Bình
- Xã Hòa Lạc
- Xã Hòa Sơn
- Xã Hòa Thắng
- Xã Hữu Liên
- Xã Minh Hòa
- Xã Minh Sơn
- Xã Minh Tiến
- Xã Nhật Tiến
- Xã Quyết Thắng
- Xã Sơn Hà
- Xã Tân Lập
- Xã Tân Thành
- Xã Thanh Sơn
- Xã Thiện Ky
- Xã Thiện Tân
- Xã Vân Nham
- Xã Yên Bình
- Xã Yên Sơn
- Xã Yên Vượng
Đường phố trực thuộc Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn
Bản đồ vị trí Hữu Lũng
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Hữu LũngLạng Sơn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Dân lập Hữu Lũng | Thị trấn Hữu Lũng H Hữu Lũng |
2 | THPT | Thpt Hữu Lũng | Thị trấn Hữu Lũng H Hữu Lũng |
3 | THPT | Thpt Vân Nham | Xã Vân Nham, H Hữu Lũng |
4 | THPT | Tt GDTX Hữu Lũng | Thị trấn Hữu Lũng H Hữu Lũng |
Chi nhánh / cây ATM tại Hữu Lũng, Lạng Sơn
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Hữu Lũng - Lạng Sơn
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Hữu Lũng | Số 34 Đường Chi Lăng, Khu An Ninh, Thị Trấn Hữu Lũng, Hữu Lũng, Lạng Sơn |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Bắc Sơn | Số 01 Chi Lăng, khu An Ninh, thị trấn Hữu Lũng, Hữu Lũng, Lạng Sơn |
3 | Vietcombank | Phòng giao dịch Hữu Lũng | Số 16A Đường Chi Lăng, Thị Trấn Hữu Lũng, Hữu Lũng, Lạng Sơn |
4 | BIDV | Phòng giao dịch Hữu Lũng | Số 129, Đường Chi Lăng, Thị Trấn Hữu Lũng - Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn |
5 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Hữu Lũng | Số 235 -237 đường Chi Lăng, khu Tân Mỹ 1, thị trấn Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn |
6 | Agribank | Phòng giao dịch Phổng | Xã Vân Nham, Hữu Lũng, Lạng Sơn |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Hữu Lũng - Lạng Sơn
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | SHB | ATM 11070101 Thị trấn Hữu Lũng | Số 99 đường Chi Lăng, Khu An Ninh, thị trấn Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn |
2 | Agribank | Khu An Ninh - Hữu Lũng | Khu An Ninh, Thị trấn Hữu Lũng, Hữu Lũng, Lạng Sơn |
3 | BIDV | PGD Hữu Lũng | Số 129, Đường Chi Lăng - Hữu Lũng- Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn |
4 | SHB | Phòng GD Hữu Lũng | Cửa hàng Thương mại huyện Hữu Lũng, đường Chi Lăng, Khu An Ninh, thị trấn Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn |
Ghi chú về Hữu Lũng
Thông tin về Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hữu Lũng, Lạng Sơn
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hữu Lũng, Lạng Sơn