Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Bình Gia, Lạng Sơn
Bình Gia là một huyện của tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Diện tích: 697,9 km²
Dân số: 52.087 người (2009)
Huyện Bình Gia gồm-thị trấn Bình Gia và các xã-xã Tô Hiệu-xã Tân Văn-xã Hoàng Văn Thụ-xã Hồng Phong-xã Hồng Thái-xã Thiện Hòa-xã Thiện Thuật-xã Mông Ân -xã Hưng Đạo-xã Yên Lỗ-xã Thiện Long-xã Hoa Thám-xã Bình La-xã Quang Trung-xã Minh Khai-xã Hoà Bình-xa quy hoa-xã Tân Hoà-xã Vình Yên.
BVĐK Bình Gia:025.834412
Nhà khách UBND huyện Bình Gia: 025 3834218
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Bến xe Lạng Sơn: 84 25 3873 283
Sinh sống trên địa bàn Bình Gia bao gồm các dân tộc: Người Việt (Kinh), người Nùng, người Tày, người Dao, người Hoa...Mỗi dân tộc có những sắc thái văn hóa khác nhau.
Huyện có hệ thống chợ: Chợ Thị trấn Bình Gia, chợ Pác Khuông thuộc xã Thiện Thuật, chợ Văn Mịch thuộc xã Hồng Phong.
Chợ chính là chợ thị trấn Binh Gia, họp chính 5 ngày một lần vào các ngày mùng 1,6,11,16,21,26 hàng tháng theo âm lịch.
Chợ Pác Khuông (xã Thiện Thuật) họp vào các ngày 5,10,15,20,25,30 (âm lịch).
Chợ Văn Mịch (xã Hồng Phong).
Chợ Bình Gia là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán chủ yếu của nhân dân trong huyện.
Huyện Bình Gia, có 5 dân tộc chính là: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa cùng sinh sống. Người dân huyện Bình Gia sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước và làm nương rẫy. Nền văn hoá cơ bản của huyện Bình Gia là nền văn hoá Nùng-Tày. Toàn huyện hiện có 3 di tích Lịch Sử văn hoá cấp Quốc gia, dó là hang Thẳm Khuyên, hang Kéo Lèng, Thẳm Hai và các di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ học, di tích danh thắng, di tích Kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng.
Huyện có tuyến Quốc lộ 1B chạy qua, tuyến đừng 226, 279 nối liền với các đơn vị huyện bạn, tỉnh bạn(Na Rì-Bắc Cạn), tạo điều kiện thuẩn lợi cho việc giao lưu kinh tế-văn hoá giữa các vùng miền trong huyện gắn liền với các di tích cách mạng. Từ những đặc điểm về vị trí địa lý, dân cư ổn định và những chủ trương về phát triển kinh tế, gắn liền với giao lưu văn hoá-du lịch đã tạo tiền đề cho nền văn hoá Bình Gia phát triển mà vẫn dữ được những nét bản sắc dân tộc riêng vốn có, góp phần xây dựng, khai thác, củng cố, bảo tồn, phát huy tiền năng văn hoá, các giá trị của các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn huyện.
Quốc lộ 1B nối Lạng Sơn & Thái Nguyên chạy qua huyện Bình Gia có độ dài khoảng 170 km.
Quốc lộ 279 nối Thị trấn Bình Gia với huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
Tỉnh lộ 226: Từ thị trấn Bình Gia đi thị trấn Thất Khê (Tràng Định), dài 57 km.
Các lễ hội có tiềm năng gắn với phát triển du lịch:
-Lễ hội Pài lừa Văn Mịch-Hồng Phong gắn liền với lễ hội là vùng di tích lịch sử Bến đò Văn Mịch, đồi Pò Chầu, cụm khu di tích xã Hoa Thám
-Lễ hội dân gian thôn Còn Nừa xã Tân Văn, gắn liền với các điểm di chỉ khảo cổ hang Thẳm Hai, Thẳm Khuyên và cụm di tích kháng chiến đèo Kéo Coong.
-Lễ hội Bản Muống Mông Ân gắn với danh thắng thác Đăng Mò.
2. Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử:
Tổng số di tích trên địa bàn huyện: 34
Trong đó:
- Di tích danh thắng 01.
- Dích tích lịch sử cách mạng 15
- Di tích khảo cổ học 6
- Di tích Kiến trúc
- Tôn giáo tín ngưỡng 12
Huyện Bình Gia có 03 điểm di tích Quốc gia và 10 điểm di tích cấp tỉnh, 21 di tích nằm trong danh mục của tỉnh.
Các di tích có tiềm năng phát triển du lịch:
-Di chỉ khảo cổ học đã được Bộ văn hoá xếp hạng: Thẳm hai, Hang Thẳm Khuyên, Kéo lèng (Kéo lèng: Di tích cổ sinh củ người tiển sử nước ta, nơi dây đã phát hiện ra nhiều hiện vật quý giá như: Xưng hoá thạch của người và các loại động vật thời thái cổ, xác định niên đại của khu di tích thuộc thời hậu Cách tân cách ngày này khoảng 30.000 năm. Thẳm Hai nơi phát hiện dấu tích của người và động vật thời thái cổ, khai quật phát hiện xương.
-Răng của người và động vật cổ, xác định di tích có niên đại cách ngày này 475.000 năm, là di tích được đánh giá là di tích đặc biệt quan trọng.
-Danh thắng Hồ Phai Danh xã Hoàng Văn Thụ có thể làm khu di tích sinh thái (Chiều dài hồ 1.200m, chiều rộng 200m, có 2 mặt đập, mặt đập chính dài 125m, mặt dập phụ khoảng 50m, lượng nước 23.000m khối, tổng diện tích mặt nước 2,7km vuông, bao quang hồ là các rừng hồi cây công nghiệp đặc trưng của Lạng Sơn.
-Danh thắng thác Đăng Mò cây số 11 đường 279 Bình Gia-Thiện Thuật.
Đặc sản
Lợn sữa quay mắc mật, Phở chua Lạng Sơn, Vịt quay Lạng Sơn, Bánh cuốn trứng, Bánh Cao Sằng, Bánh Áp chao, Khâu nhục, Măng ớt ngâm, Rau bò khai, Rau sau sau, Cải ngồng, Bánh Coóng phù, Xôi tím, bánh chưng đen, xôi cẩm, lạp xường, thịt tái (ướp đỏ)…
Ẩm thực Bình Gia mang những nét đặc trưng của ẩm thực Lạng Sơn với các món như: vịt quay, Lợn quay, bánh giầy, khâu nhục, bánh chưng dài...Đặc biệt trong các món quay không thể thiếu là Mắc Mật (là lá một loại cây mọc nhiều ở Lạng Sơn, có quả ăn rất ngon, vị ngọt), bánh dày, Bánh ngải, Cốc mò, Bánh gio, Bánh xì tải, Bánh khảo, Khẩu sli, ống cơm lam, Chè lam, Bánh phồng (Pẻng khô), Xôi ba màu, Thịt trâu khô, Rượu chuối, rượu nếp, rượu tầm gửi nghiến....
Diện tích: 697,9 km²
Dân số: 52.087 người (2009)
Huyện Bình Gia gồm-thị trấn Bình Gia và các xã-xã Tô Hiệu-xã Tân Văn-xã Hoàng Văn Thụ-xã Hồng Phong-xã Hồng Thái-xã Thiện Hòa-xã Thiện Thuật-xã Mông Ân -xã Hưng Đạo-xã Yên Lỗ-xã Thiện Long-xã Hoa Thám-xã Bình La-xã Quang Trung-xã Minh Khai-xã Hoà Bình-xa quy hoa-xã Tân Hoà-xã Vình Yên.
Sdt quan trọng
UBND Bình Gia:(025) 3.834373BVĐK Bình Gia:025.834412
Nhà khách UBND huyện Bình Gia: 025 3834218
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Bến xe Lạng Sơn: 84 25 3873 283
Địa hình thời tiết
Bình Gia là một huyện miền núi nằm ở phía tây bắc tỉnh Lạng Sơn, Bình Gia nằm trong toạ độ từ 21°80′ đến 22°26′ vĩ bắc và từ 106°10′ đến 106°54′ kinh đông; Bình Gia cách tp Lạng Sơn 70 km, cách thủ đô Hà Nội 170 km; phía Tây Bình Gia giáp với huyện Bắc Sơn; phía Tây Bắc Bình Gia giáp với huyện Na Rì, phía Bắc Bình Gia giáp với huyện Tràng Định; phía Đông Bình Gia giáp với huyện Văn Lãng; phía Đông Nam Bình Gia giáp với huyện Văn Quan.Giao thông-kinh tế
Do là một huyện thuộc vùng núi nên hệ thống sông ngòi của Bình Gia chủ yếu là các suối nhỏ, có một sông lớn là sông Văn Mịch (theo tên địa phương), có đập Phai Danh (cung cấp nước tưới tiêu thực hiện thủy lợi của nhân dân khu vực lân cận).Sinh sống trên địa bàn Bình Gia bao gồm các dân tộc: Người Việt (Kinh), người Nùng, người Tày, người Dao, người Hoa...Mỗi dân tộc có những sắc thái văn hóa khác nhau.
Huyện có hệ thống chợ: Chợ Thị trấn Bình Gia, chợ Pác Khuông thuộc xã Thiện Thuật, chợ Văn Mịch thuộc xã Hồng Phong.
Chợ chính là chợ thị trấn Binh Gia, họp chính 5 ngày một lần vào các ngày mùng 1,6,11,16,21,26 hàng tháng theo âm lịch.
Chợ Pác Khuông (xã Thiện Thuật) họp vào các ngày 5,10,15,20,25,30 (âm lịch).
Chợ Văn Mịch (xã Hồng Phong).
Chợ Bình Gia là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán chủ yếu của nhân dân trong huyện.
Huyện Bình Gia, có 5 dân tộc chính là: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa cùng sinh sống. Người dân huyện Bình Gia sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước và làm nương rẫy. Nền văn hoá cơ bản của huyện Bình Gia là nền văn hoá Nùng-Tày. Toàn huyện hiện có 3 di tích Lịch Sử văn hoá cấp Quốc gia, dó là hang Thẳm Khuyên, hang Kéo Lèng, Thẳm Hai và các di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ học, di tích danh thắng, di tích Kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng.
Huyện có tuyến Quốc lộ 1B chạy qua, tuyến đừng 226, 279 nối liền với các đơn vị huyện bạn, tỉnh bạn(Na Rì-Bắc Cạn), tạo điều kiện thuẩn lợi cho việc giao lưu kinh tế-văn hoá giữa các vùng miền trong huyện gắn liền với các di tích cách mạng. Từ những đặc điểm về vị trí địa lý, dân cư ổn định và những chủ trương về phát triển kinh tế, gắn liền với giao lưu văn hoá-du lịch đã tạo tiền đề cho nền văn hoá Bình Gia phát triển mà vẫn dữ được những nét bản sắc dân tộc riêng vốn có, góp phần xây dựng, khai thác, củng cố, bảo tồn, phát huy tiền năng văn hoá, các giá trị của các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn huyện.
Quốc lộ 1B nối Lạng Sơn & Thái Nguyên chạy qua huyện Bình Gia có độ dài khoảng 170 km.
Quốc lộ 279 nối Thị trấn Bình Gia với huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
Tỉnh lộ 226: Từ thị trấn Bình Gia đi thị trấn Thất Khê (Tràng Định), dài 57 km.
Văn hóa du lịch
Huyện Bình Gia có 25 lễ hội dân gian diễn ra trong năm, mỗi lễ hội đều gắn liền với những truyền thuyết từ xa xưa lưu truyền tới ngày nay cụ thể như truyền thuyết về Hội đua lừa bến đò Văn Mịch, Truyền thuyết về những ngôi đình làng, những lễ hội dân gian đậm đà bản sắc dân tộc như: Hội Bản Muống Mông Ân, Hội Bản Giểng Hoa Thám, Hội Bản Chu Hưng Đạo, Hội Nà Tèo Quang Trung, Hội Năm SLim Hồng Phong, Hội Háng Pò Pắc Khuông...Nhưng trong đó Lễ hội Lồng Tồng (Lễ hội cầu thần nông) là chiếm đa số, hàng năm các địa phương đều lập kế hoạch, tổ chức các lễ hội truyền thống, kết hợp với các yếu tố hiện đại phục vụ tốt đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân nhất là vào đầu xuân năm mới các xã tổ chức các lễ hội theo bản sắc dân tộc.Các hoạt động tưọng trưng trong sản xuất nông nghiệp; Cày, bừa, gieo mạ, cấy hái, xúc cá tôm...Trong lễ hội gồm nhiều hoạt động văn hoá phong phú, sing động thu hút người dân tham gia.Các lễ hội có tiềm năng gắn với phát triển du lịch:
-Lễ hội Pài lừa Văn Mịch-Hồng Phong gắn liền với lễ hội là vùng di tích lịch sử Bến đò Văn Mịch, đồi Pò Chầu, cụm khu di tích xã Hoa Thám
-Lễ hội dân gian thôn Còn Nừa xã Tân Văn, gắn liền với các điểm di chỉ khảo cổ hang Thẳm Hai, Thẳm Khuyên và cụm di tích kháng chiến đèo Kéo Coong.
-Lễ hội Bản Muống Mông Ân gắn với danh thắng thác Đăng Mò.
2. Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử:
Tổng số di tích trên địa bàn huyện: 34
Trong đó:
- Di tích danh thắng 01.
- Dích tích lịch sử cách mạng 15
- Di tích khảo cổ học 6
- Di tích Kiến trúc
- Tôn giáo tín ngưỡng 12
Huyện Bình Gia có 03 điểm di tích Quốc gia và 10 điểm di tích cấp tỉnh, 21 di tích nằm trong danh mục của tỉnh.
Các di tích có tiềm năng phát triển du lịch:
-Di chỉ khảo cổ học đã được Bộ văn hoá xếp hạng: Thẳm hai, Hang Thẳm Khuyên, Kéo lèng (Kéo lèng: Di tích cổ sinh củ người tiển sử nước ta, nơi dây đã phát hiện ra nhiều hiện vật quý giá như: Xưng hoá thạch của người và các loại động vật thời thái cổ, xác định niên đại của khu di tích thuộc thời hậu Cách tân cách ngày này khoảng 30.000 năm. Thẳm Hai nơi phát hiện dấu tích của người và động vật thời thái cổ, khai quật phát hiện xương.
-Răng của người và động vật cổ, xác định di tích có niên đại cách ngày này 475.000 năm, là di tích được đánh giá là di tích đặc biệt quan trọng.
-Danh thắng Hồ Phai Danh xã Hoàng Văn Thụ có thể làm khu di tích sinh thái (Chiều dài hồ 1.200m, chiều rộng 200m, có 2 mặt đập, mặt đập chính dài 125m, mặt dập phụ khoảng 50m, lượng nước 23.000m khối, tổng diện tích mặt nước 2,7km vuông, bao quang hồ là các rừng hồi cây công nghiệp đặc trưng của Lạng Sơn.
-Danh thắng thác Đăng Mò cây số 11 đường 279 Bình Gia-Thiện Thuật.
Đặc sản
Lợn sữa quay mắc mật, Phở chua Lạng Sơn, Vịt quay Lạng Sơn, Bánh cuốn trứng, Bánh Cao Sằng, Bánh Áp chao, Khâu nhục, Măng ớt ngâm, Rau bò khai, Rau sau sau, Cải ngồng, Bánh Coóng phù, Xôi tím, bánh chưng đen, xôi cẩm, lạp xường, thịt tái (ướp đỏ)…
Ẩm thực Bình Gia mang những nét đặc trưng của ẩm thực Lạng Sơn với các món như: vịt quay, Lợn quay, bánh giầy, khâu nhục, bánh chưng dài...Đặc biệt trong các món quay không thể thiếu là Mắc Mật (là lá một loại cây mọc nhiều ở Lạng Sơn, có quả ăn rất ngon, vị ngọt), bánh dày, Bánh ngải, Cốc mò, Bánh gio, Bánh xì tải, Bánh khảo, Khẩu sli, ống cơm lam, Chè lam, Bánh phồng (Pẻng khô), Xôi ba màu, Thịt trâu khô, Rượu chuối, rượu nếp, rượu tầm gửi nghiến....
Xem thêm:
Hình ảnh về Bình Gia, Lạng Sơn
Thác nước Mũi Bò- huyện- Bình Gia- Lạng Sơn
Pặc-Khuôn- Bình Gia- Lạng Sơn
Cây mắc mật- Bình Gia- Lạng Sơn
Khẩu sli- Bình Gia- Lạng Sơn
Dự án bất động sản tại Huyện Bình Gia, Lạng Sơn
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Bình Gia, Lạng Sơn
Huyện Bình Gia có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Bình Gia có 19 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn
- Thị trấn Bình Gia
- Xã Bình La
- Xã Hòa Bình
- Xã Hoa Thám
- Xã Hoàng Văn Thụ
- Xã Hồng Phong
- Xã Hồng Thái
- Xã Hưng Đạo
- Xã Minh Khai
- Xã Mông Ân
- Xã Quang Trung
- Xã Quý Hòa
- Xã Tân Hòa
- Xã Tân Văn
- Xã Thiện Hòa
- Xã Thiện Long
- Xã Thiện Thuật
- Xã Tô Hiệu
- Xã Vĩnh Yên
- Xã Yên Lỗ
Đường phố trực thuộc Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn
Bản đồ vị trí Bình Gia
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Bình GiaLạng Sơn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Bình Gia | Xã Tô Hiệu H Bình Gia |
2 | THPT | Thpt Pác Khuông | Xã Thiện Thuật, H.Bình Gia |
3 | THPT | Tt GDTX Bình Gia | Xã Tô Hiệu H Bình Gia |
Chi nhánh / cây ATM tại Bình Gia, Lạng Sơn
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Bình Gia - Lạng Sơn
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Bình Gia | Khu 6 A, Thị Trấn Bình Gia, Bình Gia, Lạng Sơn |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bình Gia | Thôn Ngã Tư, xã Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Cao Lộc | Thôn ngã tư Tô Hiệu, xã Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Bình Gia - Lạng Sơn
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Khu 6A - Bình Gia | Khu 6A, Thị trấn Bình Gia, Bình Gia, Lạng Sơn |
Ghi chú về Bình Gia
Thông tin về Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bình Gia, Lạng Sơn
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bình Gia, Lạng Sơn