Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Văn Lãng, Lạng Sơn
Huyện Văn Lãng là một huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Lạng Sơn.
Diện tích: 561 km2
Dân số: 0.198 người (2009)
Huyện có 1 thị trấn Na Sầm và 19 xã: Trùng Quán, Tân Việt,Thanh Long, Thuỵ Hùng, Trùng Khánh, Hội Hoan, Nam La, Bắc La, Tân Lang, Gia Miễn, An Hùng, Tân Tác, Hoàng Việt, Tân Mỹ, Thành Hoà, Tân Thanh, Văn Thụ, Hoàng Hồng Thái, Nhạc Kỳ.
BVĐK Văn Lãng: 025.880317
Khách sạn Tân Thanh: 025 3888116
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn:063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Bến xe Lạng Sơn: 84 25 3873 283
Phía Bắc Văn Lãng Văn Lãng giáp với huyện Tràng Định, Phía Nam Văn Lãng giáp với huyện Cao Lộc và huyện Văn Quan, Phía Đông Văn Lãng giáp nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Phía Tây Văn Lãng giáp với huyện Bình Gia.
Văn Lãng là một Huyện miền núi, biên giới nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm Tỉnh Lỵ 30 km, có đường quốc lộ 4A đi qua dài 32km. Có đường biên giới Quốc gia giáp với nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa dài 36 km. Với vị trí địa lý như trên, rất thuận lợi cho huyện Văn Lãng phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá-xã hội, từng bước hoà nhập với nền kinh tế của Tỉnh và khu vực. Đặc biệt là phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ tại cửa khẩu và các cặp chợ đường biên giữa huyện Văn Lãng với Thị Xã Bằng Tường, tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc.
Huyện Văn Lãng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm được thể hiện 4 mùa rõ rệt (Xuân, Hạ, Thu, Đông).Lượng mưa bình quân hàng năm: 1.540 mm số ngày có mưa 134 ngày. Do sự phân bố lượng mưa không đồng đều nên gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và giao thông đi lại. Hạn hán kéo dài vào mùa khô.
Độ ẩm không khí bình quân từ 82% trở lên.
Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây Nam. Đây là vùng không bị ảnh hưởng của gió bão, nên thích hợp cho trồng các loại cây dài ngày, đặc biệt là cây ăn quả.
* Tài nguyên đất: Đất đai của Huyện gồm 8 loại chính sau:
- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): 26.200 ha chiếm 46,71% đất tự nhiên.
- Đất vàng nhạt trên đá cát ( Fq): 3.500 ha chiếm 6,24% diện tích đất tự nhiên.
- Đất vàng đỏ trên đá macma axít (Fa): 20.450 ha chiếm 36,46% diện tích tự nhiên.
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl): 850 ha chiếm 1,52% diện tích tự nhiên.
- Đất màu vàng trên phù xa cổ (F/P): 40 ha chiếm 0,07% diện tích tự nhiên.
- Đất phù xa ngòi suối (Py): 100 ha chiếm 0,18% diện tích tự nhiên.
- Đất phù xa (P): 509,42 ha chiếm 0,91% diện tích tự nhiên.
- Đất dốc tụ (D): 1050 ha chiếm 1,87 % diện tích tự nhiên.
+ Sông suối: 592,58 ha chiếm 1,06% diện tích tự nhiên.
+ Núi đá: 2.800 ha chiếm 4,99% diện tích tự nhiên.
Tiềm năng đất đai của Huyện còn khá lớn với 26.090,3 ha đất đồi núi chưa sử dụng, là nguồn lực để khai đưa vào phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp.
* Tài nguyên rừng: theo tài liệu thống kê năm 2005, đất có rừng của Huyện khá lớn 17.132,95 ha chiếm 30,54% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
- Diện tích rừng tự nhiên:14.248,49 ha chiếm 83% diện tích đất có rừng.
- Diện tích rừng trồng: 2.884,46 ha chiếm 17% diện tích đất có rừng.
* Tài nguyên nước:
Huyện Văn Lãng có nguồn nước ngầm và nước mặt khá lớn, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân. Huyện có 2 sông lớn chảy qua đó là: Sông Kỳ Cùng và sông Văn Mịch. Có hệ thống suối dày đặc, có 4 suối lớn là suối Tân Mỹ, Khuổi Slin, Khuổi Rào, Thanh Long và hệ thống mạng lưới các khe suối có khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Ngoài các hệ thống sông suối ra, trên địa bàn Huyện còn có các hồ, đập lớn, nhỏ như: Nà Pàn (Hoàng Văn Thụ); Kéo Páng (Nhạc Kỳ); Nà Piya (Tân Việt)…có khả năng phục vụ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.
* Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Văn Lãng nghèo nàn, trữ lượng nhỏ như: Quặng sắt ở xã An Hùng, Tân Thanh… ngoài ra còn có núi đã vôi, cát, sỏi…có thể khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng.
* Về giao thông: Mạng lưới giao thông luôn được huyện quan tâm phát triển. Bằng nguồn vốn của địa phương, của Tỉnh, của Trung ương, nhất là chương trình 120, 135 của Chính phủ. Đến nay đường giao thông đến trung tâm các xã đạt 100% trong đó có 90% đi lại được 4 mùa. Đường Quốc lộ 4A, đường Tỉnh lộ được Nhà nước quan tâm đầu tư nâng cấp…đã góp phần lưu thông, vận chuyển hàng hoá thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, bảo đảm Quốc phòng-An ninh.
*Thuỷ lợi: Tập trung xây dựng và nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có như: các hồ đập, kênh mương nội đồng được kiên cố hoá. Toàn Huyện có 12 công trình thuỷ lợi kiên cố, 96 công trình thuỷ lợi nhỏ…đã đáp ứng phần lớn diện tích sản xuất nông nghiệp.
Có tổng số 44 trường học, 6 cụm chợ chính là chợ Tân Thanh, chợ Na Sầm, chợ Hoàng Văn Thụ, chợ Nà Hình, và chợ Hội Hoan.
Tại Văn Lãng có 4 dân tộc chính sinh sống là Kinh, Nùng, Tày, và Hoa.
Nơi đây là quê hương của Hoàng Văn Thụ, một nhà cách mạng Việt Nam.
Đặc sản
Lợn sữa quay mắc mật, Phở chua Lạng Sơn, Vịt quay Lạng Sơn, Bánh cuốn trứng, Bánh Cao Sằng, Bánh Áp chao, Khâu nhục, Măng ớt ngâm, Rau bò khai, Rau sau sau, Cải ngồng, Bánh Coóng phù, Xôi tím, bánh chưng đen, xôi cẩm, lạp xường, thịt tái (ướp đỏ)…
Ẩm thực Bình Gia mang những nét đặc trưng của ẩm thực Lạng Sơn với các món như: Lợn quay, vịt quay, khâu nhục, bánh giầy, bánh chưng dài... Đặc biệt trong các món quay không thể thiếu là Mắc Mật (là lá một loại cây mọc nhiều ở Lạng Sơn, có quả ăn rất ngon, vị ngọt), bánh dày, Bánh ngải, Cốc mò, Bánh gio, Bánh xì tải, Khẩu sli, Bánh khảo, Chè lam, ống cơm lam, Bánh phồng (Pẻng khô), Xôi ba màu, Thịt trâu khô, Rượu chuối, rượu nếp, rượu tầm gửi nghiến, Hồng Bảo Lâm....
Diện tích: 561 km2
Dân số: 0.198 người (2009)
Huyện có 1 thị trấn Na Sầm và 19 xã: Trùng Quán, Tân Việt,Thanh Long, Thuỵ Hùng, Trùng Khánh, Hội Hoan, Nam La, Bắc La, Tân Lang, Gia Miễn, An Hùng, Tân Tác, Hoàng Việt, Tân Mỹ, Thành Hoà, Tân Thanh, Văn Thụ, Hoàng Hồng Thái, Nhạc Kỳ.
Sdt quan trọng
UBND Văn Lãng: 025 880 140BVĐK Văn Lãng: 025.880317
Khách sạn Tân Thanh: 025 3888116
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn:063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Bến xe Lạng Sơn: 84 25 3873 283
Địa hình thời tiết
Huyện Văn Lãng tiếp giáp với huyện Cao Lộc, Văn Quan, Tràng Định, Bình Gia và huyện Bằng Tường (Trung Quốc).Phía Bắc Văn Lãng Văn Lãng giáp với huyện Tràng Định, Phía Nam Văn Lãng giáp với huyện Cao Lộc và huyện Văn Quan, Phía Đông Văn Lãng giáp nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Phía Tây Văn Lãng giáp với huyện Bình Gia.
Văn Lãng là một Huyện miền núi, biên giới nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm Tỉnh Lỵ 30 km, có đường quốc lộ 4A đi qua dài 32km. Có đường biên giới Quốc gia giáp với nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa dài 36 km. Với vị trí địa lý như trên, rất thuận lợi cho huyện Văn Lãng phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá-xã hội, từng bước hoà nhập với nền kinh tế của Tỉnh và khu vực. Đặc biệt là phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ tại cửa khẩu và các cặp chợ đường biên giữa huyện Văn Lãng với Thị Xã Bằng Tường, tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc.
Huyện Văn Lãng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm được thể hiện 4 mùa rõ rệt (Xuân, Hạ, Thu, Đông).Lượng mưa bình quân hàng năm: 1.540 mm số ngày có mưa 134 ngày. Do sự phân bố lượng mưa không đồng đều nên gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và giao thông đi lại. Hạn hán kéo dài vào mùa khô.
Độ ẩm không khí bình quân từ 82% trở lên.
Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây Nam. Đây là vùng không bị ảnh hưởng của gió bão, nên thích hợp cho trồng các loại cây dài ngày, đặc biệt là cây ăn quả.
Giao thông - kinh tế
Tổng diện tích đất tự nhiên của Huyện là: 56.092,2 ha.* Tài nguyên đất: Đất đai của Huyện gồm 8 loại chính sau:
- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): 26.200 ha chiếm 46,71% đất tự nhiên.
- Đất vàng nhạt trên đá cát ( Fq): 3.500 ha chiếm 6,24% diện tích đất tự nhiên.
- Đất vàng đỏ trên đá macma axít (Fa): 20.450 ha chiếm 36,46% diện tích tự nhiên.
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl): 850 ha chiếm 1,52% diện tích tự nhiên.
- Đất màu vàng trên phù xa cổ (F/P): 40 ha chiếm 0,07% diện tích tự nhiên.
- Đất phù xa ngòi suối (Py): 100 ha chiếm 0,18% diện tích tự nhiên.
- Đất phù xa (P): 509,42 ha chiếm 0,91% diện tích tự nhiên.
- Đất dốc tụ (D): 1050 ha chiếm 1,87 % diện tích tự nhiên.
+ Sông suối: 592,58 ha chiếm 1,06% diện tích tự nhiên.
+ Núi đá: 2.800 ha chiếm 4,99% diện tích tự nhiên.
Tiềm năng đất đai của Huyện còn khá lớn với 26.090,3 ha đất đồi núi chưa sử dụng, là nguồn lực để khai đưa vào phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp.
* Tài nguyên rừng: theo tài liệu thống kê năm 2005, đất có rừng của Huyện khá lớn 17.132,95 ha chiếm 30,54% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
- Diện tích rừng tự nhiên:14.248,49 ha chiếm 83% diện tích đất có rừng.
- Diện tích rừng trồng: 2.884,46 ha chiếm 17% diện tích đất có rừng.
* Tài nguyên nước:
Huyện Văn Lãng có nguồn nước ngầm và nước mặt khá lớn, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân. Huyện có 2 sông lớn chảy qua đó là: Sông Kỳ Cùng và sông Văn Mịch. Có hệ thống suối dày đặc, có 4 suối lớn là suối Tân Mỹ, Khuổi Slin, Khuổi Rào, Thanh Long và hệ thống mạng lưới các khe suối có khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Ngoài các hệ thống sông suối ra, trên địa bàn Huyện còn có các hồ, đập lớn, nhỏ như: Nà Pàn (Hoàng Văn Thụ); Kéo Páng (Nhạc Kỳ); Nà Piya (Tân Việt)…có khả năng phục vụ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.
* Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Văn Lãng nghèo nàn, trữ lượng nhỏ như: Quặng sắt ở xã An Hùng, Tân Thanh… ngoài ra còn có núi đã vôi, cát, sỏi…có thể khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng.
* Về giao thông: Mạng lưới giao thông luôn được huyện quan tâm phát triển. Bằng nguồn vốn của địa phương, của Tỉnh, của Trung ương, nhất là chương trình 120, 135 của Chính phủ. Đến nay đường giao thông đến trung tâm các xã đạt 100% trong đó có 90% đi lại được 4 mùa. Đường Quốc lộ 4A, đường Tỉnh lộ được Nhà nước quan tâm đầu tư nâng cấp…đã góp phần lưu thông, vận chuyển hàng hoá thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, bảo đảm Quốc phòng-An ninh.
*Thuỷ lợi: Tập trung xây dựng và nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có như: các hồ đập, kênh mương nội đồng được kiên cố hoá. Toàn Huyện có 12 công trình thuỷ lợi kiên cố, 96 công trình thuỷ lợi nhỏ…đã đáp ứng phần lớn diện tích sản xuất nông nghiệp.
Có tổng số 44 trường học, 6 cụm chợ chính là chợ Tân Thanh, chợ Na Sầm, chợ Hoàng Văn Thụ, chợ Nà Hình, và chợ Hội Hoan.
Tại Văn Lãng có 4 dân tộc chính sinh sống là Kinh, Nùng, Tày, và Hoa.
Văn hóa du lịch
Huyện có chợ biên giới với Trung Quốc, nổi tiếng nhất là chợ cửa khẩu Tân Thanh. Huyện có ngọn núi cao là Khâu Khú thuộc xã Thanh Long, với độ cao khoảng 800m so với mặt nước biển.Nơi đây là quê hương của Hoàng Văn Thụ, một nhà cách mạng Việt Nam.
Đặc sản
Lợn sữa quay mắc mật, Phở chua Lạng Sơn, Vịt quay Lạng Sơn, Bánh cuốn trứng, Bánh Cao Sằng, Bánh Áp chao, Khâu nhục, Măng ớt ngâm, Rau bò khai, Rau sau sau, Cải ngồng, Bánh Coóng phù, Xôi tím, bánh chưng đen, xôi cẩm, lạp xường, thịt tái (ướp đỏ)…
Ẩm thực Bình Gia mang những nét đặc trưng của ẩm thực Lạng Sơn với các món như: Lợn quay, vịt quay, khâu nhục, bánh giầy, bánh chưng dài... Đặc biệt trong các món quay không thể thiếu là Mắc Mật (là lá một loại cây mọc nhiều ở Lạng Sơn, có quả ăn rất ngon, vị ngọt), bánh dày, Bánh ngải, Cốc mò, Bánh gio, Bánh xì tải, Khẩu sli, Bánh khảo, Chè lam, ống cơm lam, Bánh phồng (Pẻng khô), Xôi ba màu, Thịt trâu khô, Rượu chuối, rượu nếp, rượu tầm gửi nghiến, Hồng Bảo Lâm....
Xem thêm:
Hình ảnh về Văn Lãng, Lạng Sơn
chợ cửa khẩu Tân Thanh- Văn Lãng- Lạng Sơn
Văn Lãng- Lạng Sơn
Hồng Bảo Lâm- Văn Lãng- Lạng Sơn
Dự án bất động sản tại Huyện Văn Lãng, Lạng Sơn
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Văn Lãng, Lạng Sơn
Huyện Văn Lãng có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Văn Lãng có 21 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn
- Thị trấn Na Sầm
- Xã An Hùng
- Xã Bắc Hùng
- Xã Bắc La
- Xã Bắc Việt
- Xã Gia Miễn
- Xã Hoàng Văn Thụ
- Xã Hoàng Việt
- Xã Hội Hoan
- Xã Hồng Thái
- Xã Nam La
- Xã Nhạc Kỳ
- Xã Tân Lang
- Xã Tân Mỹ
- Xã Tân Tác
- Xã Tân Thanh
- Xã Tân Việt
- Xã Thành Hoà
- Xã Thanh Long
- Xã Thuỵ Hùng
- Xã Trùng Khánh
- Xã Trùng Quán
Đường phố trực thuộc Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn
Bản đồ vị trí Văn Lãng
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Văn LãngLạng Sơn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Văn Lãng | Thị trấn Na Sầm, H Văn Lãng |
2 | THPT | Tt GDTX Văn Lãng | Xã Tân Lang, H Văn Lãng |
Chi nhánh / cây ATM tại Văn Lãng, Lạng Sơn
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Văn Lãng - Lạng Sơn
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Văn Lãng | Số 71 Khu I Thị Trấn Na Sầm, Văn Lãng, Lạng Sơn |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Lộc Bình | Số 62 khu 3, đường Chiến Thắng, thị trấn Na Sầm, Văn Lãng, Lạng Sơn |
3 | Agribank | Phòng giao dịch Tân Thanh | Khu Ii, Cửa Khẩu Tân Thanh, Xã Tân Thanh, Văn Lãng, Lạng Sơn |
4 | BIDV | Phòng giao dịch Tân Thanh | Lô C15, Khu Kinh Tế Cửa Khẩu Tân Thanh - Tân Thanh- Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn |
5 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Văn Lãng | Số 62, khu 3, đường Chiến Thắng, thị trấn Na Sầm, Văn Lãng, Lạng Sơn |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Văn Lãng - Lạng Sơn
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | BIDV | PGD Tân Thanh | Lô C15, Đường Trục Chính, Khu kinh tế cửa khẩu Tân Thanh - Tân Thanh- Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn |
2 | Agribank | Số 71- Na Sầm | Số 71, khu I, Thị trấn Na Sầm, Văn Lãng, Lạng Sơn |
Ghi chú về Văn Lãng
Thông tin về Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Văn Lãng, Lạng Sơn
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Văn Lãng, Lạng Sơn