Xã Phú Dương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế
Phú Dương là 1 xã của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam.
Đây là ngôi nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống từ năm 1898 đến 1900, khi Người cùng anh theo cha về đây dạy học.
Năm 1898, sau khi thi Hội lần thứ 2 không đỗ, ông Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã được ông Nguyễn Sĩ Độ mời về nhà dạy học (tại làng Dương Nỗ). Hai anh em Khiêm, Cung theo cha về đây một phần để đỡ gánh nặng kinh tế gia đình, một phần để ông Sắc có điều kiện dạy học cho hai con. Tại lớp học chữ Hán của cha trong ngôi nhà này, Bác Hồ đã được học những chữ Hán đầu tiên, đặt nền móng cho nền học vấn Hán học của Người.
Nhà lưu niệm Bác Hồ ở làng Dương Nỗ là một ngôi nhà tranh ba gian hai chái, vách ghép ván. Đồ đạc trong nhà đơn sơ giản dị, ở giữa kê bộ phản gỗ gõ để ông Sắc ngồi dạy học, hai bộ phản khác kê hai bên để cho học trò ngồi học, ở góc trong, gian bên trái có kê giường gỗ, dát tre, là nơi Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Sinh Cung thường nằm; góc trong gian bên phải kê một chiếc rương để đựng đồ đạc. Hai trái hai đầu là nơi sinh hoạt và cất trữ thực phẩm của ba cha con. Nối với nhà chính là ngôi nhà ngang ba gian, mái lợp tranh, vách trát đất được sử dụng làm bếp sinh hoạt của gia đình.
Đình làng Dương Nỗ xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Là nơi Nguyễn Sinh Cung (Chủ tịch Hồ Chí Minh) thường ra ngồi học, vui chơi, quan sát và tìm hiểu về lịch sử ngôi Đình cũng như đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân làng Dương Nỗ trong thời gian Người sống và học tập ở đây (1898 - 1900).
Điểm di tích Am Bà - xã Phú Dương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế.
Am Bà là miếu thờ thần Thiên-Y-A-Na, một trong những tín ngưỡng thờ "mẫu" của người Việt mang màu sắc Chăm-pa được thể hiện dưới hình thức kết hợp mẫu Việt (thánh mẫu Liễu Hạnh) và mẫu Chăm (Ponagar). Am Bà ra đời vào khoảng thế kỷ XV, khi tổ tiên của làng Phò Lỗ, Phò An khai phá đất đai lập làng và lập miếu thờ vị thần bảo trợ cho mình.
Điểm di tích Bến Đá - xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bến Đá là một bến nước nhỏ nằm bên dòng sông Phổ Lợi, cách Nhà lưu niệm Bác Hồ tại Dương Nỗ 10m. Bến Đá vốn chỉ là một doi đất nhô ra sông, bà con đi làm đồng về thấy sạch sẽ thì xuống đó rửa chân tay, mỗi người bỏ xuống một viên đá để kê chân, lâu ngày thành cái bến. Bến Đá nằm vào phần đất nhà ông thân sinh ông Nguyễn Sĩ Độ, ông đã cho người đóng cọc tre kê đá làm thành một bến tắm gia đình.
Di tích
Nhà lưu niệm Bác Hồ ở Dương Nỗ - xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.Đây là ngôi nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống từ năm 1898 đến 1900, khi Người cùng anh theo cha về đây dạy học.
Năm 1898, sau khi thi Hội lần thứ 2 không đỗ, ông Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã được ông Nguyễn Sĩ Độ mời về nhà dạy học (tại làng Dương Nỗ). Hai anh em Khiêm, Cung theo cha về đây một phần để đỡ gánh nặng kinh tế gia đình, một phần để ông Sắc có điều kiện dạy học cho hai con. Tại lớp học chữ Hán của cha trong ngôi nhà này, Bác Hồ đã được học những chữ Hán đầu tiên, đặt nền móng cho nền học vấn Hán học của Người.
Nhà lưu niệm Bác Hồ ở làng Dương Nỗ là một ngôi nhà tranh ba gian hai chái, vách ghép ván. Đồ đạc trong nhà đơn sơ giản dị, ở giữa kê bộ phản gỗ gõ để ông Sắc ngồi dạy học, hai bộ phản khác kê hai bên để cho học trò ngồi học, ở góc trong, gian bên trái có kê giường gỗ, dát tre, là nơi Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Sinh Cung thường nằm; góc trong gian bên phải kê một chiếc rương để đựng đồ đạc. Hai trái hai đầu là nơi sinh hoạt và cất trữ thực phẩm của ba cha con. Nối với nhà chính là ngôi nhà ngang ba gian, mái lợp tranh, vách trát đất được sử dụng làm bếp sinh hoạt của gia đình.
Đình làng Dương Nỗ xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Là nơi Nguyễn Sinh Cung (Chủ tịch Hồ Chí Minh) thường ra ngồi học, vui chơi, quan sát và tìm hiểu về lịch sử ngôi Đình cũng như đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân làng Dương Nỗ trong thời gian Người sống và học tập ở đây (1898 - 1900).
Điểm di tích Am Bà - xã Phú Dương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế.
Am Bà là miếu thờ thần Thiên-Y-A-Na, một trong những tín ngưỡng thờ "mẫu" của người Việt mang màu sắc Chăm-pa được thể hiện dưới hình thức kết hợp mẫu Việt (thánh mẫu Liễu Hạnh) và mẫu Chăm (Ponagar). Am Bà ra đời vào khoảng thế kỷ XV, khi tổ tiên của làng Phò Lỗ, Phò An khai phá đất đai lập làng và lập miếu thờ vị thần bảo trợ cho mình.
Điểm di tích Bến Đá - xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bến Đá là một bến nước nhỏ nằm bên dòng sông Phổ Lợi, cách Nhà lưu niệm Bác Hồ tại Dương Nỗ 10m. Bến Đá vốn chỉ là một doi đất nhô ra sông, bà con đi làm đồng về thấy sạch sẽ thì xuống đó rửa chân tay, mỗi người bỏ xuống một viên đá để kê chân, lâu ngày thành cái bến. Bến Đá nằm vào phần đất nhà ông thân sinh ông Nguyễn Sĩ Độ, ông đã cho người đóng cọc tre kê đá làm thành một bến tắm gia đình.
Xem thêm:
Hình ảnh về Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế
Điểm di tích Bến Đá - xã Phú Dương
Điểm di tích Am Bà - xã Phú Dương
Nhà lưu niệm Bác Hồ tại Dương Nỗ
Dự án bất động sản tại Xã Phú Dương, Phú Vang - Thừa Thiên Huế
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Phú Dương, Phú Vang - Thừa Thiên Huế
Xã Phú Dương gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Phú Dương
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Xã Phú Dương - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Phan Đăng Lưu | Xã Phú Dương, huyện Phú Vang |
Ghi chú về Phú Dương
Thông tin về Xã Phú Dương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Phú Dương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Phú Dương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế