Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang
Thông tin tổng quan về Hiệp Hòa, Bắc Giang
Hiệp Hòa là một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang. Thị trấn Thắng là huyện lỵ của Bắc Giang cách thành phố Bắc Giang 30 km và cách thủ đô Hà Nội 50 km theo đường bộ.
- Diện tích:201 km²
- Dân số: 213.002 người (2009)
Con người đã có mặt trên đất Hiệp Hòa ngay từ thời kỳ đồ đá, những xóm làng đầu tiên của Hiệp Hòa hình thành dọc hai bờ sông Cầu. Khu di chỉ Đông Lâm thuộc xã Hương Lâm khai quật với diện tích 80 m2 và sâu 1,8m đã phát hiện nhiều đồ đá, đồ gốm, đồ đồng và cả khuôn đúc rìu đồng bằng đá có niên đại cách ngày nay khoảng 3070 năm (xác định bằng các bon phóng xạ C14). Điều đó chứng tỏ Hiệp Hòa đã có một trung tâm đúc đồng từ rất sớm.
Từ thời kỳ vua Hùng, Hiệp Hòa thuộc bộ lạc Tây Âu, nằm trong bộ Vũ Ninh. Thời thuộc Hán, Hiệp Hòa nằm trong huyện Long Biên thuộc quận Giao Chỉ. Thời Lý, Hiệp Hòa có tên gọi là Phật Thệ nằm trong phủ Bình Lỗ thuộc lộ Bắc Giang. Thời Trần có tên là Thiện Thệ, thời Lê mới có tên gọi chính thức là Hiệp Hòa thuộc phủ Bắc Hà. Đến năm 1831 Hiệp Hòa nằm trong phủ Thiên Phúc.
Thời Bắc thuộc đơn vị hành chính cơ sở là Hương. Từ đầu thế kỷ thứ 10 đơn vị Giáp thay dần các Hương. Thời Lê (1428-1789) đơn vị hành chính đi vào hoàn chỉnh, năm 1428 đơn vị cấp xã được xác định là cấp cơ sở. Cuối thời Lê và trong cả thời Nguyễn (1802-1883) xuất hiện thêm hai cấp trung gian là Tổng và Phủ. Tổng gồm nhiều xã, là cấp trung gian giữa xã và huyện. Phủ là cấp trung gian giữa huyện và tỉnh (hoặc trấn).
Trấn Kinh Bắc thời Lê gồm 4 phủ: Thuận An, Từ Sơn, Lạng Giang, Bắc Hà. Phủ Bắc Hà có 180 xã, gồm 4 huyện: Yên Việt (nay là Việt Yên), Kim Hoa (nay là Kim Anh), Hiệp Hòa, Tiên Phúc (nay là Đa Phúc). Vào thời Lê Hiệp Hòa là một huyện nhỏ, chỉ có 22 xã. Năm 1485 Hiệp Hòa đã có 54 xã. Phủ Bắc Hà đổi thành phủ Thiên Phúc năm 1821. Hai huyện Yên Việt và Hiệp Hòa Năm 1832 lập thành phân phủ Tiên Phúc.
Thời nhà Nguyễn, Hiệp Hòa xê xích trong khoảng 50-51 xã đặt trong 9 tổng là: Đức Thắng, Cẩm Bào, Hà Nhuyễn (hay Hà Châu), Hoàng Vân, Mai Đình, Quế Trạo (hay Quế Sơn), Gia Định, Tiên Thù, Sơn Giao.
Như vậy cho đến cuối thế kỷ 19 phạm vi của Hiệp Hòa tiến sang cả bên kia sông Cầu. Đầu thế kỷ 20 tổng Hà Nhuyễn được chuyển về huyện Tư Nông của Thái Nguyên (nay là huyện Phú Bình) và tổng Tiên Thù cắt về huyện Phổ Yên. Năm 1902 tổng Sơn Giao giải tán đưa vào tổng Đức Thắng và nhập hai xã Quảng Lâm, Hòa Lâm thành xã Ngọc Thành. Liền sau thời gian đó Hiệp Hòa nhận về hai tổng của Việt Yên: Ngọ Xá, Đông Lỗ. Hiệp Hòa lập thêm Tổng Ngọc Thành năm 1920 .
Huyện lỵ của Hiệp Hòa vẫn còn nằm ở xã Trung Trật vào khoảng năm 1900 đó là trung tâm của vùng đất cũ. Nhưng sau này huyện lỵ Hiệp Hòa chuyển lên thị trấn Thắng để thành trung tâm của vùng đất đã bớt và thêm.
Đến thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa, các xã trong huyện luôn luôn xảy ra sự tách gộp do dân số phát triển và đổi tên các xã, các làng. Cuối năm 1945, chính quyền bỏ đơn vị hành chính là tổng và tổ chức thành 18 xã, dưới xã là thôn.
Từ năm 2008 – 2010 duy trì tốc độ tăng GTSX bình quân đạt 10-12%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt từ 13-15%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 đạt từ 15-17%/năm. Cơ cấu GTSX năm 2010: Công nghiệp - xây dựng 15%, Thương mại - dịch vụ 25% và Nông - lâm - thuỷ sản 60%; năm 2015 lần lượt là 28% - 30% - 42%; năm 2020 là 37% - 35% - 28%; GTSX bình quân/người năm 2010 khoảng 10,95 triệu đồng, năm 2015 khoảng 30,89 triệu đồng và năm 2020 đạt 67,02 triệu đồng.
Đến năm 2015 75% trường học đạt chuẩn quốc gia và 100% vào năm 2020; đến 2010 có 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã; duy trì tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 1%. Các đô thị và điểm công nghiệp tập trung được xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam. Tỷ lệ dân số ở thành thị dùng nước hợp vệ sinh đạt 100% và ở nông thôn đạt 95% năm 2010.
Cùng với việc phát triển mạnh thị trường hàng hoá, dịch vụ và thị trường sức lao động, cần từng bước phát triển vững chắc thị trường tài chính, bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ, khuyến khích các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty bảo hiểm mở chi nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn, nhằm tạo ra thị trường dịch vụ tài chính “mở”; phát triển thị trường bất động sản, bao gồm thị trường quyền sử dụng đất và bất động sản gắn liền với đất, làm cho đất đai thực sự trở thành nguồn vốn cho phát triển. Xây dựng đội ngũ cán bộ y tế đủ vế số lượng, giỏi về trình độ chuyên môn, đồng thời chú trọng giáo dục y đức cho đội ngũ cán bộ y tế; quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh; đẩy mạnh việc thực hiện xây dựng chuẩn quốc gia y tế xã. Chú trọng bảo tồn, gìn giữ, phát huy di sản văn hoá vật thể và phi vật thể; bảo vệ tác quyền, tác giả, chống các hoạt động sao chép lậu, phát hành trái phép bản quyền.Theo quy hoạch hệ thống đô thị tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, huyện Hiệp Hòa được xác định là thị xã-đô thị loại 3 trực thuộc tỉnh Bắc Giang.
Dưới các triều đại phong kiến, qua 11 khoa thi huyện Hiệp Hòa có 13 người đỗ tiến sỹ.
Ông Đoàn Xuân Lôi người xã Ba Lỗ, tổng Mai Đình, Hiệp Hòa, là người đầu tiên của Hiệp Hòa đỗ tiến sỹ-đạt Trạng nguyên.
Ngọ Doãn Thọ người xã Ngọ Xá đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân Khoa thi năm Mậu Dần 1518 dưới triều vua Lê Chiêu Tông.
Khổng Tư Trực, người Đoan Bái đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân Khoa thi năm Bính Tuất 1526 thời vua Lê Cung Hoàng.
Nguyễn Hoàng người xã Đức Thắng đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân Khoa thi năm Kỷ Sửu 1529 thời vua Mạc Đăng Dung.
Nguyễn Doãn Dịch, sinh 1490 người Hoàng Vân đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
Hoàng Sầm, Ngô Trang, người Ninh Định, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân-dưới triều Mạc Đăng Doanh-Khoa thi năm Mậu Tuất 1538.
Nguyễn Thúc Lương người Gia Định đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân-thời vua Mạc Phúc Nguyên. Khoa thi năm Đinh Mùi 1548
Khoa thi năm Kỷ Mão 1559 thời vua Mạc Phúc Nguyên: Nguyễn Kính, người Quế Trạo sinh 1522, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân.
Nguyễn Như Tiếp người Phúc Mỹ đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân- thời vua Mạc Mậu Hợp-Khoa thi năm Giáp Tuất 1574.
Nguyễn Hữu Đức người Vân Cẩm sinh năm 1569 đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân-thời Mạc Mậu Hợp-Khoa thi năm Nhâm Thìn 1592.
Ngô Dụng người làng Vân Trì đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân-thời vua Lê Dụ Tông-Khoa thi năm Tân Sửu 1721.
Nguyễn Đình Tuân người làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân, đỗ đầu trong 9 vị tiến sĩ khoa này- thời vua Thành Thái triều Nguyễn-Khoa thi năm Tân Sửu 1901.
Thiếu tướng Chu Công Phu, phó Chính ủy Học viện chính trị
Thiếu tướng Hoàng Đăng Huệ, nguyên Chính ủy Binh chủng Tăng - thiết giáp
PGS.,TS. Nguyễn Trọng Cơ, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học Viện Tài chính
GS.,TS. Ngô Thế Chi, nguyên Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Tài chính
Tiến sĩ Nguyễn Văn Thụy, Vụ trưởng vụ KHTN Ban khoa giáo TW.
Tiến Sĩ Nguyễn Văn Vọng, Thứ trưởng Bộ giáo dục đào tạo.
TS Nguyễn Thái Lai, thứ trưởng Bộ TN&MT.
Thiếu tướng Triệu Văn Thế, Cục Trưởng Cục Quản lý XNC Bộ Công an.
Đ/c Nguyễn Quốc Cường Chủ tịch Hội nông dân Việt Nam.
Đ/c Ngô Anh Thư, Phó Cục trưởng Cục Hành chính quản trị II Văn phòng Chính Phủ.
Lăng họ Ngọ (xã Thái Sơn)
Lăng Dinh Hương (thuộc xã Đức Thắng)
Đình Xuân Biều (xã Xuân Cẩm)
Lăng Bầu (xã Xuân Cẩm)
Khu vực Ông Tượng
Khu di tích núi Ia (Y Sơn)
- Diện tích:201 km²
- Dân số: 213.002 người (2009)
Các số điện thoại quan trọng
UBND huyện Hiệp Hòa: 0240.3872.575Vị trí địa lý
Phía Đông Bắc Hiệp Hòa giáp với huyện Tân Yên, phía Đông Hiệp Hòa giáp với huyện Việt Yên, phía Nam Hiệp Hòa giáp với vùng đồng bằng châu thổ Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh, phía Tây Nam Hiệp Hòa giáp với huyện Sóc Sơn của Hà Nội, phía Tây Bắc Hiệp Hòa giáp với các thị xã Phổ Yên và huyện Phú Bình của tỉnh Thái Nguyên.Lịch sử
Quá trình hình thành huyện Hiệp HòaCon người đã có mặt trên đất Hiệp Hòa ngay từ thời kỳ đồ đá, những xóm làng đầu tiên của Hiệp Hòa hình thành dọc hai bờ sông Cầu. Khu di chỉ Đông Lâm thuộc xã Hương Lâm khai quật với diện tích 80 m2 và sâu 1,8m đã phát hiện nhiều đồ đá, đồ gốm, đồ đồng và cả khuôn đúc rìu đồng bằng đá có niên đại cách ngày nay khoảng 3070 năm (xác định bằng các bon phóng xạ C14). Điều đó chứng tỏ Hiệp Hòa đã có một trung tâm đúc đồng từ rất sớm.
Từ thời kỳ vua Hùng, Hiệp Hòa thuộc bộ lạc Tây Âu, nằm trong bộ Vũ Ninh. Thời thuộc Hán, Hiệp Hòa nằm trong huyện Long Biên thuộc quận Giao Chỉ. Thời Lý, Hiệp Hòa có tên gọi là Phật Thệ nằm trong phủ Bình Lỗ thuộc lộ Bắc Giang. Thời Trần có tên là Thiện Thệ, thời Lê mới có tên gọi chính thức là Hiệp Hòa thuộc phủ Bắc Hà. Đến năm 1831 Hiệp Hòa nằm trong phủ Thiên Phúc.
Thời Bắc thuộc đơn vị hành chính cơ sở là Hương. Từ đầu thế kỷ thứ 10 đơn vị Giáp thay dần các Hương. Thời Lê (1428-1789) đơn vị hành chính đi vào hoàn chỉnh, năm 1428 đơn vị cấp xã được xác định là cấp cơ sở. Cuối thời Lê và trong cả thời Nguyễn (1802-1883) xuất hiện thêm hai cấp trung gian là Tổng và Phủ. Tổng gồm nhiều xã, là cấp trung gian giữa xã và huyện. Phủ là cấp trung gian giữa huyện và tỉnh (hoặc trấn).
Trấn Kinh Bắc thời Lê gồm 4 phủ: Thuận An, Từ Sơn, Lạng Giang, Bắc Hà. Phủ Bắc Hà có 180 xã, gồm 4 huyện: Yên Việt (nay là Việt Yên), Kim Hoa (nay là Kim Anh), Hiệp Hòa, Tiên Phúc (nay là Đa Phúc). Vào thời Lê Hiệp Hòa là một huyện nhỏ, chỉ có 22 xã. Năm 1485 Hiệp Hòa đã có 54 xã. Phủ Bắc Hà đổi thành phủ Thiên Phúc năm 1821. Hai huyện Yên Việt và Hiệp Hòa Năm 1832 lập thành phân phủ Tiên Phúc.
Thời nhà Nguyễn, Hiệp Hòa xê xích trong khoảng 50-51 xã đặt trong 9 tổng là: Đức Thắng, Cẩm Bào, Hà Nhuyễn (hay Hà Châu), Hoàng Vân, Mai Đình, Quế Trạo (hay Quế Sơn), Gia Định, Tiên Thù, Sơn Giao.
Như vậy cho đến cuối thế kỷ 19 phạm vi của Hiệp Hòa tiến sang cả bên kia sông Cầu. Đầu thế kỷ 20 tổng Hà Nhuyễn được chuyển về huyện Tư Nông của Thái Nguyên (nay là huyện Phú Bình) và tổng Tiên Thù cắt về huyện Phổ Yên. Năm 1902 tổng Sơn Giao giải tán đưa vào tổng Đức Thắng và nhập hai xã Quảng Lâm, Hòa Lâm thành xã Ngọc Thành. Liền sau thời gian đó Hiệp Hòa nhận về hai tổng của Việt Yên: Ngọ Xá, Đông Lỗ. Hiệp Hòa lập thêm Tổng Ngọc Thành năm 1920 .
Huyện lỵ của Hiệp Hòa vẫn còn nằm ở xã Trung Trật vào khoảng năm 1900 đó là trung tâm của vùng đất cũ. Nhưng sau này huyện lỵ Hiệp Hòa chuyển lên thị trấn Thắng để thành trung tâm của vùng đất đã bớt và thêm.
Đến thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa, các xã trong huyện luôn luôn xảy ra sự tách gộp do dân số phát triển và đổi tên các xã, các làng. Cuối năm 1945, chính quyền bỏ đơn vị hành chính là tổng và tổ chức thành 18 xã, dưới xã là thôn.
Kinh tế - Xã hội
Kinh tế Hiệp Hòa phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Với mục tiêu đó, toàn huyện đã nỗ lực phấn đấu thực hiện, đến nay tỷ trọng về nông – lâm - thủy sản đã giảm xuống còn 63,69%, công nghiệp-XD tăng lên 12,94%, thương mại - dịch vụ chiếm 23,37%. Dịch vụ bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển, hiện có 21.074 thuê bao điện thoại cố định. Sản lượng điện thương phẩm hàng năm luôn giữ ở mức cao, cung ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và dời sống của nhân dân. Tỷ lệ dân cư thị trấn và vùng lân cận được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%, dân cư nông thôn 82%. Giáo dục và đào tạo chuyển biến tích cực về chất lượng dạy và học; cơ sở, quy mô trường, lớp hàng năm được đầu tư kiên cố hóa, xây dựng mới đảm bảo cho việc dạy và học của các nhà trường. Lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, kế hoạch hoá gia đình...hàng năm đều được quan tâm đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ khám, chữa bệnh, nâng cấp, thường xuyên cải tạo, xây dựng thêm các phòng khám từ bệnh viện huyện đến các trạm xá xã, thị trấn phục vụ kịp thời nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân.Từ năm 2008 – 2010 duy trì tốc độ tăng GTSX bình quân đạt 10-12%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt từ 13-15%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 đạt từ 15-17%/năm. Cơ cấu GTSX năm 2010: Công nghiệp - xây dựng 15%, Thương mại - dịch vụ 25% và Nông - lâm - thuỷ sản 60%; năm 2015 lần lượt là 28% - 30% - 42%; năm 2020 là 37% - 35% - 28%; GTSX bình quân/người năm 2010 khoảng 10,95 triệu đồng, năm 2015 khoảng 30,89 triệu đồng và năm 2020 đạt 67,02 triệu đồng.
Đến năm 2015 75% trường học đạt chuẩn quốc gia và 100% vào năm 2020; đến 2010 có 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã; duy trì tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 1%. Các đô thị và điểm công nghiệp tập trung được xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam. Tỷ lệ dân số ở thành thị dùng nước hợp vệ sinh đạt 100% và ở nông thôn đạt 95% năm 2010.
Cùng với việc phát triển mạnh thị trường hàng hoá, dịch vụ và thị trường sức lao động, cần từng bước phát triển vững chắc thị trường tài chính, bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ, khuyến khích các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty bảo hiểm mở chi nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn, nhằm tạo ra thị trường dịch vụ tài chính “mở”; phát triển thị trường bất động sản, bao gồm thị trường quyền sử dụng đất và bất động sản gắn liền với đất, làm cho đất đai thực sự trở thành nguồn vốn cho phát triển. Xây dựng đội ngũ cán bộ y tế đủ vế số lượng, giỏi về trình độ chuyên môn, đồng thời chú trọng giáo dục y đức cho đội ngũ cán bộ y tế; quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh; đẩy mạnh việc thực hiện xây dựng chuẩn quốc gia y tế xã. Chú trọng bảo tồn, gìn giữ, phát huy di sản văn hoá vật thể và phi vật thể; bảo vệ tác quyền, tác giả, chống các hoạt động sao chép lậu, phát hành trái phép bản quyền.Theo quy hoạch hệ thống đô thị tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, huyện Hiệp Hòa được xác định là thị xã-đô thị loại 3 trực thuộc tỉnh Bắc Giang.
Giao thông
Hiệp Hòa nằm cách Hà Nội khoảng 60km theo đường quốc lộ 1A và 40km theo hướng cầu Vát, có 1 tuyến quốc lộ 37 chạy qua dài 14km, nối huyện Hiệp Hòa với tỉnh Thái Nguyên, 3 tuyến tỉnh lộ, tổng chiều dài 40 km. Các xã đều có đường ô tô đến trung tâm xã, trong đó 6 xã có đường nhựa, 11 xã đường đá, 9 xã đường cấp phối. Huyện Hiệp Hòa có tuyến giao thông đường thủy sông Cầu bao quanh phía Tây và phía Nam với chiều dài trên 40km, tạo ra sự thông thương với các trung tâm kinh tế lớn như tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Thái Nguyên, thành phố Hà Nội.Đặc sản
Mít, sắn, vải thiều, lạc, đỗ ở các xã phía Bắc huyện có nhiều đồi núi; trám đen ở xã Hoàng Vân. Ngày tết dân gói bánh chưng tròn và dài. Một số đặc sản nổi tiếng đã vào ca dao và bài hát nhưng hiệp nay không còn: lụa làng Cẩm Xuyên, cá cháy sông Cầu, quýt bộp trồng ở các soi bãi dọc sông Cầu, cải Tiếu của làng Tiếu, trầu không làng Gia Cát, quả sở dùng để ép dầu ăn ở làng Thù Sơn.Danh nhân
Các tiến sĩ thời phong kiếnDưới các triều đại phong kiến, qua 11 khoa thi huyện Hiệp Hòa có 13 người đỗ tiến sỹ.
Ông Đoàn Xuân Lôi người xã Ba Lỗ, tổng Mai Đình, Hiệp Hòa, là người đầu tiên của Hiệp Hòa đỗ tiến sỹ-đạt Trạng nguyên.
Ngọ Doãn Thọ người xã Ngọ Xá đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân Khoa thi năm Mậu Dần 1518 dưới triều vua Lê Chiêu Tông.
Khổng Tư Trực, người Đoan Bái đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân Khoa thi năm Bính Tuất 1526 thời vua Lê Cung Hoàng.
Nguyễn Hoàng người xã Đức Thắng đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân Khoa thi năm Kỷ Sửu 1529 thời vua Mạc Đăng Dung.
Nguyễn Doãn Dịch, sinh 1490 người Hoàng Vân đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
Hoàng Sầm, Ngô Trang, người Ninh Định, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân-dưới triều Mạc Đăng Doanh-Khoa thi năm Mậu Tuất 1538.
Nguyễn Thúc Lương người Gia Định đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân-thời vua Mạc Phúc Nguyên. Khoa thi năm Đinh Mùi 1548
Khoa thi năm Kỷ Mão 1559 thời vua Mạc Phúc Nguyên: Nguyễn Kính, người Quế Trạo sinh 1522, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân.
Nguyễn Như Tiếp người Phúc Mỹ đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân- thời vua Mạc Mậu Hợp-Khoa thi năm Giáp Tuất 1574.
Nguyễn Hữu Đức người Vân Cẩm sinh năm 1569 đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân-thời Mạc Mậu Hợp-Khoa thi năm Nhâm Thìn 1592.
Ngô Dụng người làng Vân Trì đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân-thời vua Lê Dụ Tông-Khoa thi năm Tân Sửu 1721.
Nguyễn Đình Tuân người làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân, đỗ đầu trong 9 vị tiến sĩ khoa này- thời vua Thành Thái triều Nguyễn-Khoa thi năm Tân Sửu 1901.
Thiếu tướng Chu Công Phu, phó Chính ủy Học viện chính trị
Thiếu tướng Hoàng Đăng Huệ, nguyên Chính ủy Binh chủng Tăng - thiết giáp
PGS.,TS. Nguyễn Trọng Cơ, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học Viện Tài chính
GS.,TS. Ngô Thế Chi, nguyên Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Tài chính
Tiến sĩ Nguyễn Văn Thụy, Vụ trưởng vụ KHTN Ban khoa giáo TW.
Tiến Sĩ Nguyễn Văn Vọng, Thứ trưởng Bộ giáo dục đào tạo.
TS Nguyễn Thái Lai, thứ trưởng Bộ TN&MT.
Thiếu tướng Triệu Văn Thế, Cục Trưởng Cục Quản lý XNC Bộ Công an.
Đ/c Nguyễn Quốc Cường Chủ tịch Hội nông dân Việt Nam.
Đ/c Ngô Anh Thư, Phó Cục trưởng Cục Hành chính quản trị II Văn phòng Chính Phủ.
Lễ hội
Lễ hội rước thần rước Hậu làng Danh ThượngDi tích - Danh thắng
Đình Lỗ Hạnh (xã Đông Lỗ)Lăng họ Ngọ (xã Thái Sơn)
Lăng Dinh Hương (thuộc xã Đức Thắng)
Đình Xuân Biều (xã Xuân Cẩm)
Lăng Bầu (xã Xuân Cẩm)
Khu vực Ông Tượng
Khu di tích núi Ia (Y Sơn)
Xem thêm:
Hình ảnh về Hiệp Hòa, Bắc Giang
Tượng đài truyền thống huyện Hiệp Hòa
Ngã sáu thị trấn Thắng
Bến phà Đông Xuyên
Dự án bất động sản tại Huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang
Khu dân cư số 3 thị trấn Thắng
Địa chỉ: Đường Quốc Lộ 296, Xã Đức Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang
KCN Hòa Phú
Địa chỉ: Xã Mai Đình, Hiệp Hòa, Bắc Giang
TNR Star Bắc Giang
Địa chỉ: Thị trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang
Phố Thắng Central Park
Địa chỉ: Phố Thắng Central Park Đường 295, Khu 2, Thị trấn Thắng, Huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang.
Huyện Hiệp Hòa có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Hiệp Hòa có 25 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang
- Thị trấn Bách Nhẫn
- Thị trấn Thắng
- Xã Bắc Lý
- Xã Châu Minh
- Xã Đại Thành
- Xã Danh Thắng
- Xã Đoan Bái
- Xã Đông Lỗ
- Xã Đồng Tân
- Xã Đức Thắng
- Xã Hòa Sơn
- Xã Hoàng An
- Xã Hoàng Lương
- Xã Hoàng Thanh
- Xã Hoàng Vân
- Xã Hợp Thịnh
- Xã Hùng Sơn
- Xã Hương Lâm
- Xã Lương Phong
- Xã Mai Đình
- Xã Mai Trung
- Xã Ngọc Sơn
- Xã Quang Minh
- Xã Thái Sơn
- Xã Thanh Vân
- Xã Thường Thắng
- Xã Xuân Cẩm
Đường phố trực thuộc Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang
- Đường Bắc Lý
- Đường Hoàng Hoa Thám
- Đường Hoàng Lương
- Đường Hoàng Văn Thái
- Phố Lý Thường Kiệt
- Đường Ngô Gia Tự
- Đường Nguyễn Du
- Đường Trường Chinh
- Đường Tuệ Tĩnh
- Đường Văn Tiến Dũng
- Đường Vành Đai 1
- Đường 19/5
- Phố 37
- Đường 295
- Đường 296
- Đường 675
- Đường Quốc lộ 37
- Đường Quốc Lộ 296
- Đường Số 3
- Đường Tỉnh lộ 276
- Đường Tỉnh Lộ 288
- Đường Tỉnh lộ 295
- Đường Tỉnh lộ 296
Vị trí Hiệp Hòa
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Hiệp HòaBắc Giang
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | THPT Dân lập Hiệp Hoà 1 | Thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hoà |
2 | THPT | Thpt Dân lập Hiệp Hoà 2 | Xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hoà |
3 | THPT | THPT Hiệp Hoà 1 | Thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hoà |
4 | THPT | THPT Hiệp Hoà 2 | Xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hoà |
5 | THPT | THPT Hiệp Hoà 3 | Xã Hùng sơn, huyện Hiệp hoà |
6 | THPT | Tt GDTX huyện Hiệp Hoà | Thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hoà |
Chi nhánh / cây ATM tại Hiệp Hòa, Bắc Giang
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Hiệp Hoà | Khu 2 Thị Trấn Thắng, Huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang |
2 | Agribank | Phòng giao dịch Bách Nhẫn | Thôn Trung Thành, Xã Hùng Sơn, Huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Hiệp Hòa | Khu 3 đường Trường Chinh, thị trấn Thắng, Huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang |
4 | ACB | Phòng giao dịch Hiệp Hòa | Đường Hoàng Văn Thái, Khu 3, Thị Trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
5 | Vietcombank | Phòng giao dịch Hiệp Hòa | Đường 19/5, Khu 3, Thị Trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
6 | DongABank | Phòng giao dịch Hiệp Hòa | 276 Hoàng Văn Thái, Thị trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
7 | VPBank | Phòng giao dịch Hiệp Hòa | Số 80 Đường 19/5 Thị Trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
8 | VietinBank | Phòng giao dịch Hiệp Hòa | Số 213 Khu 5 Thị Trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
9 | Agribank | Phòng giao dịch Phố Hoa | Phố Hoa, Xã Bắc Lý, Huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang |
10 | Agribank | Phòng giao dịch số 51 | Khu 2 Thị Trấn Thắng, Huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | DongABank | Công Ty May Việt Pan | Dang Thượng TL 295, Xã Danh Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
2 | VPBank | Công ty SunTech | Thôn Ngọ Xá, xã Châu Minh, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
3 | DongABank | Công ty TNHH MTV Viet Pan Pacific World | Danh Thượng, Xã Danh Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
4 | Vietcombank | PGD Hiệp Hòa | PGD Hiệp Hòa, Thị trấn Thắng, Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang |
5 | ACB | PGD Hiệp Hòa | Đường Hoàng Văn Thái, Khu 3, Thị trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
6 | Agribank | Phố Hoa - Bắc Lý | Phố Hoa, Xã Bắc Lý, Huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang |
7 | DongABank | Phòng Giao Dịch Hiệp Hòa | 49 Hoàng Văn Thái, Thị trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
8 | Agribank | Tiểu khu 2- Thị trấn Thắng | Tiểu khu 2, Thị trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
9 | Vietcombank | TT.Thắng, H. Hiệp Hòa | TT. Thắng, Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang |
10 | VPBank | VPBank Hiệp Hòa | 80 Đường 19-5, thị trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
11 | VPBank | VPBank Hiệp Hòa CDM | 80, đường 19/5, thị trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang |
12 | Vietcombank | Xã Đoan Bái, H.Hiệp Hòa | Xã Đoan Bái, Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang |
Ghi chú về Hiệp Hòa
Thông tin về Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hiệp Hòa, Bắc Giang
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hiệp Hòa, Bắc Giang