Phố Hoàng Ngọc Phách, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Thông tin tổng quan về Hoàng Ngọc Phách, Đống Đa, Hà Nội
- Nhà hàng phở Thủ Đô
- Nhà hàng bún chả Bắc Kim Thang Hàng Mành 3
- Nhà hàng chay Hiếu Sinh
- Chợ Hoàng Ngọc Phách
Nhà văn Hoàng Ngọc Phách, (1896 - 1973) là người sáng tác tiểu thuyết Tố tâm, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam.
Hoàng Ngọc Phách, tên huý là Tước, ông còn có bút hiệu Song An, sinh năm 1896, sinh ra ở làng Đông Thái, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Xuất thân trong một gia đình có truyền thống hiếu học, ái quốc, cha ông từng tham gia khởi nghĩa Cần Vương. Từ bé, ông theo học chữ Hán rồi học trường Pháp Việt. Sau khi học xong Trường Cao đẳng Tiểu học ở Vinh, ông ra học Trường Bưởi, Hà Nội.
Năm 1916 khi mới học xong năm thứ hai trường Bưởi, Hoàng Ngọc Phách đã đạt giải 8 trong 20 giải của cuộc thi thơ do Ban Quản trị rạp Sán Nhiên Đài tổ chức. Cũng trong thời gian học ở trường Bưởi, ông gia nhập và chỉ đạo các phong trào bãi khóa, thành lập Hội Học sinh tương tế chống bọn giám thị coi thường, bạc đãi học sinh nghèo.
Năm 1919, Hoàng Ngọc Phách đậu cả hai bằng Cao đẳng tiểu học Pháp và bằng Thành Chung. Cùng năm đó, ông thi đỗ luôn kỳ thi tuyển vào trường Cao đẳng sư phạm, Ban văn chương.
Năm 1922 học xong Cao đẳng sư phạm, Hoàng Ngọc Phách được phân làm giáo sư trường Thành Chung, Nam Định. Ba năm sau ông chuyển tới Hà Nội làm Tổng Thư ký trường Cao đẳng sư phạm.
Năm 1931 Hoàng Ngọc Phách lên giảng dạy ở trường Cao đẳng tiểu học Lạng Sơn. Năm 1935 ông về công tác ở Bắc Ninh cho đến ngày Tổng khởi nghĩa.
Sau cách mạng tháng Tám đến năm 1959, Hoàng Ngọc Phách đảm nhiệm nhiều chức vụ trong ngành giáo dục: Giám đốc học khu Bắc Ninh kiêm Hiệu trưởng trường trung học Hàn Thuyên, Giám đốc giáo dục chiến khu 12, Liên khu 1, Giám đốc Cao đẳng sư phạm Trung ương, Thanh tra học vụ toàn quốc, Hiệu trưởng trường phổ thông Phan Đình Phùng, rồi về ban tu thư Bộ Giáo dục, gia nhập nhóm nghiên cứu Lê Quý Đôn. Năm 1959 ông chuyển sang Viện văn học làm công việc nghiên cứu cho đến năm 1963 thì nghỉ hưu.
Ông mất năm 1973, tên của ông được đặt cho nhiều con đường tại Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh thành khác của việt nam.
Đường phố cùng tên Hoàng Ngọc Phách:
Xem thêm:
Hình ảnh về Hoàng Ngọc Phách, Đống Đa, Hà Nội
Đường Hoàng Ngọc Phách
Nhà văn Hoàng Ngọc Phách
Dự án bất động sản tại Phố Hoàng Ngọc Phách, Đống Đa - Hà Nội
Phố Hoàng Ngọc Phách gần với đường phố nào?
- Phố Hoàng Tích Trí
- Đường Huỳnh Thúc Kháng
- Phố Khâm Thiên
- Phố Khương Thượng
- Phố Kim Hoa
- Đường Kim Liên
- Đường Kim Liên Mới
- Đường La Thành
- Đường Láng
- Phố Láng Hạ
- Đường Láng Thượng
- Đường Lê Duẩn
- Đường Lê Trực
- Đường Lê Văn Lương
- Đường Linh Quang
- Đường Linh Quang A
- Đường Linh Quang B
- Phố Lương Định Của
- Đường Lương Sử A
- Đường Lương Sử B
- Phố Lương Sử C
- Đường Lý Văn Phúc
- Phố Mai Anh Tuấn
- Đường Nam Đồng
- Đường Nam Thành Công
- Đường Ngô Sĩ Liên
- Đường Ngô Tất Tố
- Đường Nguyễn Chí Thanh
- Đường Nguyễn Công Hoan
- Đường Nguyên Hồng
- Đường Nguyễn Hy Quang
- Đường Nguyễn Khuyến
- Đường Nguyễn Lương Bằng
- Phố Nguyễn Ngọc Doãn
- Đường Nguyễn Ngọc Nại
- Đường Nguyễn Như Đổ
- Phố Nguyễn Phúc Lai
- Đường Nguyễn Thái Học
- Đường Nguyễn Trãi
- Đường Nguyễn Văn Tuyết
- Đường Ô Chợ Dừa
- Đường Ô Đồng Lâm
- Đường Phạm Ngọc Thạch
- Đường Phan Huy Thông
- Đường Phan Phú Tiên
- Đường Phan Văn Trị
- Phố Pháo Đài Láng
- Phố Phố 224
- Phố Phan Phù Tiên
- Đường Phố Thanh Miến
- Phố Phố Vọng
- Phố Phương Mai
- Phố Quốc Tử Giám
- Đường Tam Khương
- Đường Tây Sơn
- Phố Thái Hà
- Phố Thái Thịnh
- Phố Thái Thịnh 2
- Đường Thành Công
- Đường Thanh Miền
- Đường Thanh Miếu
- Đường Thịnh Hào
- Đường Thịnh Quang
- Đường Thổ Quan
- Phố Thông Phong
- Đường Thượng Đình
- Đường Thủy Lợi
- Phố Tôn Đức Thắng
- Đường Tôn Thất Tùng
- Đường Trần Hữu Tước
Bản đồ vị trí Hoàng Ngọc Phách
Ghi chú về Hoàng Ngọc Phách
Từ khóa tìm kiếm:
Phố Hoàng Ngọc Phách, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hoàng Ngọc Phách, Đống Đa, Hà Nội