Xã Tân Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên
Thông tin tổng quan về Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên
Tân Dân là 1 xã của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam.
Bưu điện Khoái Châu: +84 321 3914 036
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Khoái Châu: +84 321 3910 356
Taxi Phú Thụy: 03213.999.999
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 11.974 người.
Tọa độ: 20°51′34″B 105°59′2″Đ
Xã Tân Dân bao gồm các thôn: Bình Dân, Thọ Bình, An Dân, Bãi Sậy 1, Bãi Sậy 2, Bãi Sậy 3.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, đặc trưng là nóng ẩm mưa nhiều. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường lạnh, đầu mùa khí hậu tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt và có mưa phùn, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C, cao nhất 38 - 39oC, thấp nhất không dưới 5oC.
Dưới thời nhà Tần (từ 214-204) trước Công nguyên, Khoái Châu thuộc Tượng Quận.
Nhà Triệu (từ 207-111 trước Công nguyên) chia lãnh thổ Việt Nam khi đó làm hai quận, Khoái Châu thuộc huyện Chu Diên (朱鳶縣), quận Giao Chỉ.
Thời Tây Hán và Đông Hán (từ 111 trước Công nguyên - 40 Công nguyên), nhà Hán chia lãnh thổ Việt Nam khi đó thành 9 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ.
Thời Đông Ngô (216 - 265 Công nguyên), nhà Ngô tách cả nước ra làm hai châu gồm Quảng Châu và Giao Châu, Khoái Châu thuộc quận Giao Châu.
Thời Tùy Đường (603 - 939), quận Giao Châu được chia thành 3 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ, đến năm 679 lại chia Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện, Khoái Châu thuộc Vũ Bình - Giao Châu.
Thời kỳ Quân-chủ Chuyên-chế Việt Nam
Thời Nhà Ngô (939-968), Khoái Châu được gọi là Đằng Châu.
Nhà Đinh (968-980) chia cả nước ra thành 10 đạo, Khoái Châu thuộc Đằng Đạo.
Năm 1002 nhà Lê đổi 10 đạo thành lộ, phủ và châu; Khoái Châu thuộc Đằng Châu. Năm 1005 đổi Đằng Châu ra phủ Thái Bình.
Năm 1010 nhà Lý đổi 10 đạo thành 24 lộ. Năm 1222 vẫn giữ 24 lộ, Khoái Châu thuộc lộ Khoái Châu gọi là Khoái Lộ.
Năm 1229 nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ, Khoái Châu thuộc Khoái Lộ.
Tháng 4 năm 1297, nhà Trần lại tiếp tục đổi các lộ, phủ, thành, trấn; vùng đất Khoái Châu thuộc Thiên Trường phủ lộ.
Sau khi xâm lược An Nam, tháng 6 năm 1407, nhà Minh đổi An Nam thành Giao Chỉ, lập thành 17 phủ, vùng Khoái Châu thuộc phủ Kiến Xương.
Năm 1426, khi tiến quân ra Đông Đô, Lê Lợi chia cả nước làm 4 đạo, Khoái Châu thuộc Nam đạo.
Tháng 6/1466 (tức năm Quang Thuận thứ 7), Lê Thánh Tông chia cả nước làm 12 đạo thừa tuyên, Khoái Châu thuộc thừa tuyên Thiên Trường.
Tháng 3/1469 (tức năm Quang Thuận thứ 10), năm đầu tiên nhà nước định bản đồ, Thiên Trường lại đổi là Sơn Nam quản 11 phủ, 42 huyện, phủ Khoái Châu quản 5 huyện gồm Đông Yên, Tiên Lữ, Kim Động, Phù Dung, Thiên Thi; phủ Tiên Hưng quản 4 huyện gồm Ngự Thiên, Duyên Hà, Thần Khê, Thanh Lan. Tháng 4/1490 (năm Hồng Đức thứ 21), cả nước được chia làm 13 xứ, Khoái Châu thuộc xứ Sơn Nam.
Tháng 6 năm 1527, nhà Mạc (Đăng Dung) đem các lộ của Khoái Châu thuộc vào Hải Dương.
Nhà Lê lại đổi lại như cũ.
Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741) tháng giêng: Nhà Lê chia Sơn Nam thành 2 lộ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ, phủ Khoái Châu thuộc lộ Sơn Nam thượng, phủ Tiên Hưng thuộc Sơn Nam hạ.
Hai phủ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ được đổi lại làm 2 trấn Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ.
Năm Gia Long thứ nhất (1802) lấy 2 trấn thượng và hạ lệ thuộc vào Bắc thành (Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương là 5 nội trấn của Bắc thành).
Năm Minh Mạng thứ ba 1822, trấn Sơn Nam thượng đổi là trấn Sơn Nam, trấn Sơn Nam hạ đổi là trấn Nam Định.
Năm Minh Mạng thứ 12 (tháng 10/1831): Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính địa phương, xóa bỏ các tổng trấn, đổi các dinh trấn thành tỉnh, chia cả nước thành 30 tỉnh, trong đó có tỉnh Hưng Yên. Các trấn phía Bắc được đổi thành 18 tỉnh, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu và tổng, xã. Tỉnh Hưng Yên có phủ Khoái Châu và 5 huyện (Đông An, Kim Động, Thiên Thi, Phù Dung, Tiên Lữ). Cải tổ lại hệ thống các quan lại đứng đầu tỉnh, bỏ các chức cũ mà đặt mới như Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh ở các tỉnh. Huyện Đông An gồm các tổng: Bái, Mễ, Đại Quan, Phú Khê, Bình Dân, Yên Lạc, Yên Lịch, Yên Vĩnh, Yên Cảnh, Ninh Tập, Yên Phú, Tử Dương.
Sau nhiều lần thay đổi, mỗi triều đại đều có cải cách, canh tân bộ máy hành chính từ Trung ương đến cơ sở cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và thuận bề cho việc cai trị, điều hành.
Thời kỳ hiện đại
Ngày 24/7/1999: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị định số 60- NĐ/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và chia các huyện Mỹ Văn và Châu Giang thành 5 huyện, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu. Chia huyện Châu Giang thành 2 huyện Khoái Châu và Văn Giang: Huyện Khoái Châu có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên là 13.073,1 ha với 184.079 nhân khẩu gồm 25 xã: Đông Tảo, Dạ Trạch, Hàm Tử, Ông Đình, Bình Minh, An Vĩ, Đông Kết, Bình Kiều, Tân Dân, Tứ Dân, Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập, Liên Khê, Nhuế Dương, Chí Tân, Đại Hưng, Thuần Hưng, Thành Công, Phùng Hưng, Việt Hòa, Đồng Tiến, Hồng Tiến, Dân Tiến, và thị trấn Khoái Châu.
Xã Tân Dân (Khoái Châu, Hưng Yên): Làm giàu từ trồng cam đường canh xen lẫn cây dược liệu. ần 20 năm trước, cây cam đường canh được người dân xã Tân Dân (Khoái Châu, Hưng Yên) đem về trồng xen thêm cây địa liền trên đất ruộng. Thấy được hiệu quả kinh tế mà hai loại cây này mang lại, những năm trở lại đây, nhiều gia đình trong xã đã chọn cây cam đường canh và cây địa liền là cây trồng chủ lực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ nông dân.
Về Tân Dân một ngày cuối năm, đúng vào mùa thu hoạch cam và củ địa liền, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên bởi những vườn cam rộng lớn trĩu trịt quả trông thật thích mắt, bên dưới những vườn cam vàng rực quả chín là một màu xanh rì của cây địa liền. Con đường liên xã đã được bê tông hoá, hai bên đường san sát những ngôi nhà cao tầng khang trang. Không khí thu hoạch cam thật tấp nập, khắp nơi những chiếc xe máy, xe tải vào ra không ngớt.
Cam đường canh là loại cây cho hiệu quả kinh tế cao, quả cam có mã đẹp, vị ngọt và thơm được nhiều người ưa chuộng, nhất là vào mỗi dịp Tết. Giống cam này có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh (từ 3 đến 4 năm cây cho thu hoạch); khi thu hoạch, trung bình một cây cho từ 40 đến 50 kg quả, thậm chí có cây đạt 80 kg quả. Nếu chăm sóc tốt cây sẽ cho thu hoạch trên dưới 10 năm, rồi mới cằn cỗi dần. Còn địa liền là một loại cây dược liệu, cây thân thảo, thân rễ hình trứng, gồm nhiều củ nhỏ, thường được trồng vào tháng giêng và đến mùa khô khoảng tháng 11-12 âm lịch là có thể thu hoạch. So với các địa phương khác, Tân Dân có lợi thế hơn là đất nông nghiệp ở đây chủ yếu là đất thịt màu mỡ có pha một hàm lượng nhỏ cát, rất thích hợp để trồng cây địa liền và các loại cây lâu năm như cam. Việc trồng xen địa liền không những không làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cam mà ngược lại, địa liền được trồng bên dưới vừa có thể tận dụng được lượng phân bón, thuốc trừ sâu bà con bón cho cam, vừa hạn chế được cỏ dại, đến tháng 5, tháng 6, lá địa liền xòe rộng phủ kín mặt đất có tác dụng giữ độ ẩm cho cây cam trong những ngày nắng hạn. Không những vậy, địa liền còn là loại cây ít bệnh, dễ chăm sóc và mang lại thu nhập cao. Chính bởi vậy, nhiều năm trở lại đây, cây cam và cây địa liền đã và đang góp phần tích cực trong xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nơi đây.
Đến thăm vườn cam của anh Nguyễn Đình Hằng ở thôn Bãi Sậy 1, vào mùa thu hoạch, vườn cam của gia đình anh trông thật thích mắt. Những cây cam cao hơn đầu người trĩu trịt quả chín, phải dùng gậy chống để đỡ quả. Với 1,3 mẫu cam đường canh trồng xen củ địa liền, qua gần 20 mùa cam nếm đủ cả cay đắng, ngọt bùi, anh Hằng đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm, bài học quý giá. Chia sẻ về kinh nghiệm trồng cam đường canh, anh cho biết: “Trồng cam không khó nhưng cần sự đam mê và phải đầu tư. Cam đường canh là một loại cây ăn quả khó tính nên những người trồng phải chăm sóc rất công phu, cần phải áp dụng quy trình chăm sóc nghiêm ngặt. Trong đó yếu tố quan trọng nhất để cây ra được hoa là người làm vườn phải biết được thời tiết khi nào chuẩn bị trời rét đậm để trước đó xử lý diệt một phần rễ và khoanh gốc cam. Lúc cây đậu quả non lại phải khoanh - tiện gốc một lần nữa để giữ quả. Đối với cây khoẻ thì tiện bóc vài hôm rồi bọc lại, còn yếu thì phải tiện mịn hơn...”. Năm nay, ước tính gia đình anh Hằng thu được khoảng 5 tấn cam và gần 5 tấn củ địa liền, với giá bán hiện nay là gần 20.000 đồng/kg củ địa liền, trên 50.000 đồng/kg cam, trừ mọi chi phí gia đình anh thu lãi từ 200- 300 triệu đồng”.
Chia tay anh Hằng, chúng tôi đến thăm vườn cam canh của gia đình ông Lê Thanh Sơn cũng ở thôn Bãi Sậy 1. Mặc dù không phải là người tiên phong trồng cam đường của xã và diện tích cam cũng chỉ hơn 6 sào nhưng vườn cam của ông Sơn năm nay lại là một trong những vườn cam cho nhiều quả và mã đẹp nhất cả xã. Dự tính, mùa cam năm nay, gia đình ông sẽ thu được khoảng 2,5 tấn quả và gần 2 tấn củ địa liền. Ông Sơn cho hay: “Mỗi khi có chương trình tập huấn trồng trọt về thôn, tôi lại tích cực tham gia, nghe ở đâu có mô hình trồng cam hiệu quả, tôi cũng tìm đến tận nơi học hỏi. Sở dĩ năm nay có rất nhiều hộ trồng cam bị mất mùa nhưng vườn cam của gia đình tôi vẫn sai quả và chất lượng quả tốt cũng là do tôi áp dụng đúng quy trình kỹ thuật để chăm sóc vườn cam của gia đình”.
Không riêng gia đình ông Sơn, anh Hằng, rất nhiều hộ gia đình trong xã đã vươn lên xoá đói giảm nghèo, có thu nhập ổn định từ cam. Cây cam canh đã thực sự trở thành cây không chỉ xoá đói giảm nghèo mà còn làm giàu cho người dân nơi đây. Ông Nguyễn Văn Được, Chủ nhiệm HTX dịch vụ nông nghiệp Tân Dân phấn khởi cho biết: “Cây cam đường canh được đem về trồng ở xã từ những năm 1992, 1993, thấy được hiệu quả kinh tế cao nên đến năm 1995 các hộ gia đình đã mạnh dạn đưa cây cam ra đồng. Hiện xã có khoảng 60-70 hộ trồng cam xen lẫn cây địa liền với diện tích gần 40 ha, tập trung ở 2 thôn, Bãi Sậy 1 và Bãi Sậy 2, mỗi năm cây cam đường canh và địa liền đóng góp hàng tỷ đồng vào tổng thu nhập của xã".
Thấy được giá trị kinh tế cao và khả năng tiêu thụ tương đối ổn định nên cam đường canh và địa liền được người dân nơi đây coi là những loại cây trồng chủ lực mang lại thu nhập khá cho nhiều hộ gia đình. Với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cùng việc lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp sẽ tạo điều kiện để nhân dân Tân Dân xây dựng vùng cam có “thương hiệu” để đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh.
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, đặc sản chả gà
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Tân Dân:
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Khoái Châu: +84 321 3914 036
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Khoái Châu: +84 321 3910 356
Taxi Phú Thụy: 03213.999.999
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 10,62 km²Tổng số dân: 11.974 người.
Tọa độ: 20°51′34″B 105°59′2″Đ
Xã Tân Dân bao gồm các thôn: Bình Dân, Thọ Bình, An Dân, Bãi Sậy 1, Bãi Sậy 2, Bãi Sậy 3.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, đặc trưng là nóng ẩm mưa nhiều. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường lạnh, đầu mùa khí hậu tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt và có mưa phùn, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C, cao nhất 38 - 39oC, thấp nhất không dưới 5oC.
lịch sử
Thời Bắc thuộcDưới thời nhà Tần (từ 214-204) trước Công nguyên, Khoái Châu thuộc Tượng Quận.
Nhà Triệu (từ 207-111 trước Công nguyên) chia lãnh thổ Việt Nam khi đó làm hai quận, Khoái Châu thuộc huyện Chu Diên (朱鳶縣), quận Giao Chỉ.
Thời Tây Hán và Đông Hán (từ 111 trước Công nguyên - 40 Công nguyên), nhà Hán chia lãnh thổ Việt Nam khi đó thành 9 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ.
Thời Đông Ngô (216 - 265 Công nguyên), nhà Ngô tách cả nước ra làm hai châu gồm Quảng Châu và Giao Châu, Khoái Châu thuộc quận Giao Châu.
Thời Tùy Đường (603 - 939), quận Giao Châu được chia thành 3 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ, đến năm 679 lại chia Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện, Khoái Châu thuộc Vũ Bình - Giao Châu.
Thời kỳ Quân-chủ Chuyên-chế Việt Nam
Thời Nhà Ngô (939-968), Khoái Châu được gọi là Đằng Châu.
Nhà Đinh (968-980) chia cả nước ra thành 10 đạo, Khoái Châu thuộc Đằng Đạo.
Năm 1002 nhà Lê đổi 10 đạo thành lộ, phủ và châu; Khoái Châu thuộc Đằng Châu. Năm 1005 đổi Đằng Châu ra phủ Thái Bình.
Năm 1010 nhà Lý đổi 10 đạo thành 24 lộ. Năm 1222 vẫn giữ 24 lộ, Khoái Châu thuộc lộ Khoái Châu gọi là Khoái Lộ.
Năm 1229 nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ, Khoái Châu thuộc Khoái Lộ.
Tháng 4 năm 1297, nhà Trần lại tiếp tục đổi các lộ, phủ, thành, trấn; vùng đất Khoái Châu thuộc Thiên Trường phủ lộ.
Sau khi xâm lược An Nam, tháng 6 năm 1407, nhà Minh đổi An Nam thành Giao Chỉ, lập thành 17 phủ, vùng Khoái Châu thuộc phủ Kiến Xương.
Năm 1426, khi tiến quân ra Đông Đô, Lê Lợi chia cả nước làm 4 đạo, Khoái Châu thuộc Nam đạo.
Tháng 6/1466 (tức năm Quang Thuận thứ 7), Lê Thánh Tông chia cả nước làm 12 đạo thừa tuyên, Khoái Châu thuộc thừa tuyên Thiên Trường.
Tháng 3/1469 (tức năm Quang Thuận thứ 10), năm đầu tiên nhà nước định bản đồ, Thiên Trường lại đổi là Sơn Nam quản 11 phủ, 42 huyện, phủ Khoái Châu quản 5 huyện gồm Đông Yên, Tiên Lữ, Kim Động, Phù Dung, Thiên Thi; phủ Tiên Hưng quản 4 huyện gồm Ngự Thiên, Duyên Hà, Thần Khê, Thanh Lan. Tháng 4/1490 (năm Hồng Đức thứ 21), cả nước được chia làm 13 xứ, Khoái Châu thuộc xứ Sơn Nam.
Tháng 6 năm 1527, nhà Mạc (Đăng Dung) đem các lộ của Khoái Châu thuộc vào Hải Dương.
Nhà Lê lại đổi lại như cũ.
Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741) tháng giêng: Nhà Lê chia Sơn Nam thành 2 lộ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ, phủ Khoái Châu thuộc lộ Sơn Nam thượng, phủ Tiên Hưng thuộc Sơn Nam hạ.
Hai phủ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ được đổi lại làm 2 trấn Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ.
Năm Gia Long thứ nhất (1802) lấy 2 trấn thượng và hạ lệ thuộc vào Bắc thành (Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương là 5 nội trấn của Bắc thành).
Năm Minh Mạng thứ ba 1822, trấn Sơn Nam thượng đổi là trấn Sơn Nam, trấn Sơn Nam hạ đổi là trấn Nam Định.
Năm Minh Mạng thứ 12 (tháng 10/1831): Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính địa phương, xóa bỏ các tổng trấn, đổi các dinh trấn thành tỉnh, chia cả nước thành 30 tỉnh, trong đó có tỉnh Hưng Yên. Các trấn phía Bắc được đổi thành 18 tỉnh, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu và tổng, xã. Tỉnh Hưng Yên có phủ Khoái Châu và 5 huyện (Đông An, Kim Động, Thiên Thi, Phù Dung, Tiên Lữ). Cải tổ lại hệ thống các quan lại đứng đầu tỉnh, bỏ các chức cũ mà đặt mới như Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh ở các tỉnh. Huyện Đông An gồm các tổng: Bái, Mễ, Đại Quan, Phú Khê, Bình Dân, Yên Lạc, Yên Lịch, Yên Vĩnh, Yên Cảnh, Ninh Tập, Yên Phú, Tử Dương.
Sau nhiều lần thay đổi, mỗi triều đại đều có cải cách, canh tân bộ máy hành chính từ Trung ương đến cơ sở cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và thuận bề cho việc cai trị, điều hành.
Thời kỳ hiện đại
Ngày 24/7/1999: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị định số 60- NĐ/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và chia các huyện Mỹ Văn và Châu Giang thành 5 huyện, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu. Chia huyện Châu Giang thành 2 huyện Khoái Châu và Văn Giang: Huyện Khoái Châu có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên là 13.073,1 ha với 184.079 nhân khẩu gồm 25 xã: Đông Tảo, Dạ Trạch, Hàm Tử, Ông Đình, Bình Minh, An Vĩ, Đông Kết, Bình Kiều, Tân Dân, Tứ Dân, Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập, Liên Khê, Nhuế Dương, Chí Tân, Đại Hưng, Thuần Hưng, Thành Công, Phùng Hưng, Việt Hòa, Đồng Tiến, Hồng Tiến, Dân Tiến, và thị trấn Khoái Châu.
Kinh tế giao thông
Xã Tân Dân (Khoái Châu, Hưng Yên): Làm giàu từ trồng cam đường canh xen lẫn cây dược liệu. ần 20 năm trước, cây cam đường canh được người dân xã Tân Dân (Khoái Châu, Hưng Yên) đem về trồng xen thêm cây địa liền trên đất ruộng. Thấy được hiệu quả kinh tế mà hai loại cây này mang lại, những năm trở lại đây, nhiều gia đình trong xã đã chọn cây cam đường canh và cây địa liền là cây trồng chủ lực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ nông dân.
Về Tân Dân một ngày cuối năm, đúng vào mùa thu hoạch cam và củ địa liền, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên bởi những vườn cam rộng lớn trĩu trịt quả trông thật thích mắt, bên dưới những vườn cam vàng rực quả chín là một màu xanh rì của cây địa liền. Con đường liên xã đã được bê tông hoá, hai bên đường san sát những ngôi nhà cao tầng khang trang. Không khí thu hoạch cam thật tấp nập, khắp nơi những chiếc xe máy, xe tải vào ra không ngớt.
Cam đường canh là loại cây cho hiệu quả kinh tế cao, quả cam có mã đẹp, vị ngọt và thơm được nhiều người ưa chuộng, nhất là vào mỗi dịp Tết. Giống cam này có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh (từ 3 đến 4 năm cây cho thu hoạch); khi thu hoạch, trung bình một cây cho từ 40 đến 50 kg quả, thậm chí có cây đạt 80 kg quả. Nếu chăm sóc tốt cây sẽ cho thu hoạch trên dưới 10 năm, rồi mới cằn cỗi dần. Còn địa liền là một loại cây dược liệu, cây thân thảo, thân rễ hình trứng, gồm nhiều củ nhỏ, thường được trồng vào tháng giêng và đến mùa khô khoảng tháng 11-12 âm lịch là có thể thu hoạch. So với các địa phương khác, Tân Dân có lợi thế hơn là đất nông nghiệp ở đây chủ yếu là đất thịt màu mỡ có pha một hàm lượng nhỏ cát, rất thích hợp để trồng cây địa liền và các loại cây lâu năm như cam. Việc trồng xen địa liền không những không làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cam mà ngược lại, địa liền được trồng bên dưới vừa có thể tận dụng được lượng phân bón, thuốc trừ sâu bà con bón cho cam, vừa hạn chế được cỏ dại, đến tháng 5, tháng 6, lá địa liền xòe rộng phủ kín mặt đất có tác dụng giữ độ ẩm cho cây cam trong những ngày nắng hạn. Không những vậy, địa liền còn là loại cây ít bệnh, dễ chăm sóc và mang lại thu nhập cao. Chính bởi vậy, nhiều năm trở lại đây, cây cam và cây địa liền đã và đang góp phần tích cực trong xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nơi đây.
Đến thăm vườn cam của anh Nguyễn Đình Hằng ở thôn Bãi Sậy 1, vào mùa thu hoạch, vườn cam của gia đình anh trông thật thích mắt. Những cây cam cao hơn đầu người trĩu trịt quả chín, phải dùng gậy chống để đỡ quả. Với 1,3 mẫu cam đường canh trồng xen củ địa liền, qua gần 20 mùa cam nếm đủ cả cay đắng, ngọt bùi, anh Hằng đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm, bài học quý giá. Chia sẻ về kinh nghiệm trồng cam đường canh, anh cho biết: “Trồng cam không khó nhưng cần sự đam mê và phải đầu tư. Cam đường canh là một loại cây ăn quả khó tính nên những người trồng phải chăm sóc rất công phu, cần phải áp dụng quy trình chăm sóc nghiêm ngặt. Trong đó yếu tố quan trọng nhất để cây ra được hoa là người làm vườn phải biết được thời tiết khi nào chuẩn bị trời rét đậm để trước đó xử lý diệt một phần rễ và khoanh gốc cam. Lúc cây đậu quả non lại phải khoanh - tiện gốc một lần nữa để giữ quả. Đối với cây khoẻ thì tiện bóc vài hôm rồi bọc lại, còn yếu thì phải tiện mịn hơn...”. Năm nay, ước tính gia đình anh Hằng thu được khoảng 5 tấn cam và gần 5 tấn củ địa liền, với giá bán hiện nay là gần 20.000 đồng/kg củ địa liền, trên 50.000 đồng/kg cam, trừ mọi chi phí gia đình anh thu lãi từ 200- 300 triệu đồng”.
Chia tay anh Hằng, chúng tôi đến thăm vườn cam canh của gia đình ông Lê Thanh Sơn cũng ở thôn Bãi Sậy 1. Mặc dù không phải là người tiên phong trồng cam đường của xã và diện tích cam cũng chỉ hơn 6 sào nhưng vườn cam của ông Sơn năm nay lại là một trong những vườn cam cho nhiều quả và mã đẹp nhất cả xã. Dự tính, mùa cam năm nay, gia đình ông sẽ thu được khoảng 2,5 tấn quả và gần 2 tấn củ địa liền. Ông Sơn cho hay: “Mỗi khi có chương trình tập huấn trồng trọt về thôn, tôi lại tích cực tham gia, nghe ở đâu có mô hình trồng cam hiệu quả, tôi cũng tìm đến tận nơi học hỏi. Sở dĩ năm nay có rất nhiều hộ trồng cam bị mất mùa nhưng vườn cam của gia đình tôi vẫn sai quả và chất lượng quả tốt cũng là do tôi áp dụng đúng quy trình kỹ thuật để chăm sóc vườn cam của gia đình”.
Không riêng gia đình ông Sơn, anh Hằng, rất nhiều hộ gia đình trong xã đã vươn lên xoá đói giảm nghèo, có thu nhập ổn định từ cam. Cây cam canh đã thực sự trở thành cây không chỉ xoá đói giảm nghèo mà còn làm giàu cho người dân nơi đây. Ông Nguyễn Văn Được, Chủ nhiệm HTX dịch vụ nông nghiệp Tân Dân phấn khởi cho biết: “Cây cam đường canh được đem về trồng ở xã từ những năm 1992, 1993, thấy được hiệu quả kinh tế cao nên đến năm 1995 các hộ gia đình đã mạnh dạn đưa cây cam ra đồng. Hiện xã có khoảng 60-70 hộ trồng cam xen lẫn cây địa liền với diện tích gần 40 ha, tập trung ở 2 thôn, Bãi Sậy 1 và Bãi Sậy 2, mỗi năm cây cam đường canh và địa liền đóng góp hàng tỷ đồng vào tổng thu nhập của xã".
Thấy được giá trị kinh tế cao và khả năng tiêu thụ tương đối ổn định nên cam đường canh và địa liền được người dân nơi đây coi là những loại cây trồng chủ lực mang lại thu nhập khá cho nhiều hộ gia đình. Với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cùng việc lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp sẽ tạo điều kiện để nhân dân Tân Dân xây dựng vùng cam có “thương hiệu” để đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh.
Văn hóa du lịch
Đình làng Tiểu Quan-Phùng Hưng-Khoái Châu-Hưng YênMột số đặc sản của thành phố Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, đặc sản chả gà
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Tân Dân:
- Phường Tân Dân - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ
- Xã Tân Dân - Huyện Hoành Bồ - Tỉnh Quảng Ninh
- Xã Tân Dân - Huyện Tĩnh Gia - Tỉnh Thanh Hóa
- Xã Tân Dân - Huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng
- Thị trấn Tân Dân - Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang
- Xã Tân Dân - Huyện Đầm Dơi - Tỉnh Cà Mau
- Xã Tân Dân - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh
- Phường Tân Dân - Thị xã Nghi Sơn - Tỉnh Thanh Hóa
- Phường Tân Dân - Thị xã Kinh Môn - Tỉnh Hải Dương
- Xã Tân Dân - Huyện Phú Xuyên - Thành phố Hà Nội
Xem thêm:
Hình ảnh về Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên
Trồng cam đường canh xen lẫn cây dược liệu xã Tân Dân- Khoái Châu- Hưng Yên
Văn chỉ Bình Dân xã Tân Dân- Khoái Châu- Hưng Yên
Bánh tẻ Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Tân Dân, Khoái Châu - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Tân Dân, Khoái Châu - Hưng Yên
Xã Tân Dân gần với xã, phường nào?
- Thị trấn Khoái Châu
- Xã An Vĩ
- Xã Bình Kiều
- Xã Bình Minh
- Xã Chí Tân
- Xã Dạ Trạch
- Xã Đại Hưng
- Xã Đại Tập
- Xã Dân Tiến
- Xã Đông Kết
- Xã Đông Ninh
- Xã Đông Tảo
- Xã Đồng Tiến
- Xã Hàm Tử
- Xã Hồng Tiến
- Xã Liên Khê
- Xã Nhuế Dương
- Xã Ông Đình
- Xã Phùng Hưng
- Xã Tân Châu
- Xã Tân Dân
- Xã Thành Công
- Xã Thuần Hưng
- Xã Tứ Dân
- Xã Việt Hòa
Vị trí Tân Dân
Ghi chú về Tân Dân
Thông tin về Xã Tân Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tân Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tân Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên