Xã Thành Công, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Thành Công, Khoái Châu, Hưng Yên
Thành Công là 1 xã của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam.
Bưu điện Khoái Châu: +84 321 3914 036
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Khoái Châu: +84 321 3910 356
Taxi Phú Thụy: 03213.999.999
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 6.117 người.
Tọa độ: 20°46′13″B 105°59′26″Đ
Xã Thành Công bao gồm các thôn: Hương Quất, Sài Quất, Quan Xuyên.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, đặc trưng là nóng ẩm mưa nhiều. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường lạnh, đầu mùa khí hậu tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt và có mưa phùn, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C, cao nhất 38 - 39oC, thấp nhất không dưới 5oC.
Dưới thời nhà Tần (từ 214-204) trước Công nguyên, Khoái Châu thuộc Tượng Quận.
Nhà Triệu (từ 207-111 trước Công nguyên) chia lãnh thổ Việt Nam khi đó làm hai quận, Khoái Châu thuộc huyện Chu Diên (朱鳶縣), quận Giao Chỉ.
Thời Tây Hán và Đông Hán (từ 111 trước Công nguyên - 40 Công nguyên), nhà Hán chia lãnh thổ Việt Nam khi đó thành 9 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ.
Thời Đông Ngô (216 - 265 Công nguyên), nhà Ngô tách cả nước ra làm hai châu gồm Quảng Châu và Giao Châu, Khoái Châu thuộc quận Giao Châu.
Thời Tùy Đường (603 - 939), quận Giao Châu được chia thành 3 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ, đến năm 679 lại chia Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện, Khoái Châu thuộc Vũ Bình - Giao Châu.
Thời kỳ Quân-chủ Chuyên-chế Việt Nam
Thời Nhà Ngô (939-968), Khoái Châu được gọi là Đằng Châu.
Nhà Đinh (968-980) chia cả nước ra thành 10 đạo, Khoái Châu thuộc Đằng Đạo.
Năm 1002 nhà Lê đổi 10 đạo thành lộ, phủ và châu; Khoái Châu thuộc Đằng Châu. Năm 1005 đổi Đằng Châu ra phủ Thái Bình.
Năm 1010 nhà Lý đổi 10 đạo thành 24 lộ. Năm 1222 vẫn giữ 24 lộ, Khoái Châu thuộc lộ Khoái Châu gọi là Khoái Lộ.
Năm 1229 nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ, Khoái Châu thuộc Khoái Lộ.
Tháng 4 năm 1297, nhà Trần lại tiếp tục đổi các lộ, phủ, thành, trấn; vùng đất Khoái Châu thuộc Thiên Trường phủ lộ.
Sau khi xâm lược An Nam, tháng 6 năm 1407, nhà Minh đổi An Nam thành Giao Chỉ, lập thành 17 phủ, vùng Khoái Châu thuộc phủ Kiến Xương.
Năm 1426, khi tiến quân ra Đông Đô, Lê Lợi chia cả nước làm 4 đạo, Khoái Châu thuộc Nam đạo.
Tháng 6/1466 (tức năm Quang Thuận thứ 7), Lê Thánh Tông chia cả nước làm 12 đạo thừa tuyên, Khoái Châu thuộc thừa tuyên Thiên Trường.
Tháng 3/1469 (tức năm Quang Thuận thứ 10), năm đầu tiên nhà nước định bản đồ, Thiên Trường lại đổi là Sơn Nam quản 11 phủ, 42 huyện, phủ Khoái Châu quản 5 huyện gồm Đông Yên, Tiên Lữ, Kim Động, Phù Dung, Thiên Thi; phủ Tiên Hưng quản 4 huyện gồm Ngự Thiên, Duyên Hà, Thần Khê, Thanh Lan. Tháng 4/1490 (năm Hồng Đức thứ 21), cả nước được chia làm 13 xứ, Khoái Châu thuộc xứ Sơn Nam.
Tháng 6 năm 1527, nhà Mạc (Đăng Dung) đem các lộ của Khoái Châu thuộc vào Hải Dương.
Nhà Lê lại đổi lại như cũ.
Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741) tháng giêng: Nhà Lê chia Sơn Nam thành 2 lộ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ, phủ Khoái Châu thuộc lộ Sơn Nam thượng, phủ Tiên Hưng thuộc Sơn Nam hạ.
Hai phủ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ được đổi lại làm 2 trấn Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ.
Năm Gia Long thứ nhất (1802) lấy 2 trấn thượng và hạ lệ thuộc vào Bắc thành (Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương là 5 nội trấn của Bắc thành).
Năm Minh Mạng thứ ba 1822, trấn Sơn Nam thượng đổi là trấn Sơn Nam, trấn Sơn Nam hạ đổi là trấn Nam Định.
Năm Minh Mạng thứ 12 (tháng 10/1831): Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính địa phương, xóa bỏ các tổng trấn, đổi các dinh trấn thành tỉnh, chia cả nước thành 30 tỉnh, trong đó có tỉnh Hưng Yên. Các trấn phía Bắc được đổi thành 18 tỉnh, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu và tổng, xã. Tỉnh Hưng Yên có phủ Khoái Châu và 5 huyện (Đông An, Kim Động, Thiên Thi, Phù Dung, Tiên Lữ). Cải tổ lại hệ thống các quan lại đứng đầu tỉnh, bỏ các chức cũ mà đặt mới như Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh ở các tỉnh. Huyện Đông An gồm các tổng: Bái, Mễ, Đại Quan, Phú Khê, Bình Dân, Yên Lạc, Yên Lịch, Yên Vĩnh, Yên Cảnh, Ninh Tập, Yên Phú, Tử Dương.
Sau nhiều lần thay đổi, mỗi triều đại đều có cải cách, canh tân bộ máy hành chính từ Trung ương đến cơ sở cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và thuận bề cho việc cai trị, điều hành.
Thời kỳ hiện đại
Ngày 24/7/1999: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị định số 60- NĐ/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và chia các huyện Mỹ Văn và Châu Giang thành 5 huyện, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu. Chia huyện Châu Giang thành 2 huyện Khoái Châu và Văn Giang: Huyện Khoái Châu có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên là 13.073,1 ha với 184.079 nhân khẩu gồm 25 xã: Đông Tảo, Dạ Trạch, Hàm Tử, Ông Đình, Bình Minh, An Vĩ, Đông Kết, Bình Kiều, Tân Dân, Tứ Dân, Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập, Liên Khê, Nhuế Dương, Chí Tân, Đại Hưng, Thuần Hưng, Thành Công, Phùng Hưng, Việt Hòa, Đồng Tiến, Hồng Tiến, Dân Tiến, và thị trấn Khoái Châu.
Xã Thành Công đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội cũng như trong công tác xây dựng Đảng. Năm 2003, xã có tốc độ tăng trưởng kinh tế là 11% (tăng 0,5% so với năm 2002). Năng suất lúa của xã vào loại cao nhất nhì huyện khoảng 12,5 tấn/ha (tăng 0,5 tấn so với năm 2002). Thu nhập bình quân đầu người là 5,1 triệu đồng/năm. Mỗi héc ta đất canh tác cho thu nhập 38 triệu đồng/năm. Cả xã có 324 hộ giàu (bằng 20,9% số hộ), hộ nghèo chỉ còn 70 hộ (bằng 4,7% số hộ). Qua đánh giá phân loại cả 7 chi bộ của xã đều đạt trong sạch vững mạnh. 104 trên tổng số 132 đảng viên của Đảng bộ xã đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đồng chí Đặng Quang Nghị, Bí thư Đảng uỷ xã cho biết: Trong những năm tới, Đảng uỷ xã tiếp tục chỉ đạo các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của các tổ chức Đảng và đảng viên, trong đó quán triệt cho đảng viên hiểu sâu sắc công tác xây dựng Đảng phải luôn thiết thực và tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống của nhân dân trong xã.
Năm 2003, xã chủ trương xây dựng 5,6 km đường làng bằng bê tông nhưng kinh phí từ ngân sách của xã không đủ để đầu tư. Làm thế nào để huy động được sự đóng góp của nhân dân là vấn đề được các chi bộ thôn Hương Quất, Sài Quất, Quan Xuyên đưa vào nội dung sinh hoạt chi bộ để các đảng viên thảo luận thống nhất cách lãnh đạo vận động nhân dân. Theo đó mỗi đảng viên và gia đình gương mẫu thực hiện, đồng thời tích cực vận động bà con nhân dân. Với cách làm phát huy dân chủ, được dân tin, chi bộ 3 thôn đã vận động nhân dân đóng góp 560 triệu đồng làm đường bê tông trong xã. Để giải quyết tình trạng trẻ em lang thang ở xã, đảng viên các chi bộ nhất trí nếu để con em đi lang thang sẽ bị kiểm điểm xem xét tư cách đảng viên. 54 đảng viên ở các chi bộ nhận phụ trách các cụm dân cư và thường xuyên tuyên truyền tới các hộ trong cụm dân cư có con em đi lang thang hoặc có nguy cơ đi lang thang để có biện pháp phòng ngừa và đưa con em mình hồi gia. Chỉ trong hai năm 2000 - 2001, hoạt động của các chi bộ đã góp phần tích cực đưa số trẻ em lang thang của xã giảm từ 100 em xuống còn 14 em. Đến nay cả xã chỉ có 1 trẻ em lang thang.
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, đặc sản chả gà
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Khoái Châu: +84 321 3914 036
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Khoái Châu: +84 321 3910 356
Taxi Phú Thụy: 03213.999.999
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 4,31 km²Tổng số dân: 6.117 người.
Tọa độ: 20°46′13″B 105°59′26″Đ
Xã Thành Công bao gồm các thôn: Hương Quất, Sài Quất, Quan Xuyên.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, đặc trưng là nóng ẩm mưa nhiều. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường lạnh, đầu mùa khí hậu tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt và có mưa phùn, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C, cao nhất 38 - 39oC, thấp nhất không dưới 5oC.
lịch sử
Thời Bắc thuộcDưới thời nhà Tần (từ 214-204) trước Công nguyên, Khoái Châu thuộc Tượng Quận.
Nhà Triệu (từ 207-111 trước Công nguyên) chia lãnh thổ Việt Nam khi đó làm hai quận, Khoái Châu thuộc huyện Chu Diên (朱鳶縣), quận Giao Chỉ.
Thời Tây Hán và Đông Hán (từ 111 trước Công nguyên - 40 Công nguyên), nhà Hán chia lãnh thổ Việt Nam khi đó thành 9 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ.
Thời Đông Ngô (216 - 265 Công nguyên), nhà Ngô tách cả nước ra làm hai châu gồm Quảng Châu và Giao Châu, Khoái Châu thuộc quận Giao Châu.
Thời Tùy Đường (603 - 939), quận Giao Châu được chia thành 3 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ, đến năm 679 lại chia Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện, Khoái Châu thuộc Vũ Bình - Giao Châu.
Thời kỳ Quân-chủ Chuyên-chế Việt Nam
Thời Nhà Ngô (939-968), Khoái Châu được gọi là Đằng Châu.
Nhà Đinh (968-980) chia cả nước ra thành 10 đạo, Khoái Châu thuộc Đằng Đạo.
Năm 1002 nhà Lê đổi 10 đạo thành lộ, phủ và châu; Khoái Châu thuộc Đằng Châu. Năm 1005 đổi Đằng Châu ra phủ Thái Bình.
Năm 1010 nhà Lý đổi 10 đạo thành 24 lộ. Năm 1222 vẫn giữ 24 lộ, Khoái Châu thuộc lộ Khoái Châu gọi là Khoái Lộ.
Năm 1229 nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ, Khoái Châu thuộc Khoái Lộ.
Tháng 4 năm 1297, nhà Trần lại tiếp tục đổi các lộ, phủ, thành, trấn; vùng đất Khoái Châu thuộc Thiên Trường phủ lộ.
Sau khi xâm lược An Nam, tháng 6 năm 1407, nhà Minh đổi An Nam thành Giao Chỉ, lập thành 17 phủ, vùng Khoái Châu thuộc phủ Kiến Xương.
Năm 1426, khi tiến quân ra Đông Đô, Lê Lợi chia cả nước làm 4 đạo, Khoái Châu thuộc Nam đạo.
Tháng 6/1466 (tức năm Quang Thuận thứ 7), Lê Thánh Tông chia cả nước làm 12 đạo thừa tuyên, Khoái Châu thuộc thừa tuyên Thiên Trường.
Tháng 3/1469 (tức năm Quang Thuận thứ 10), năm đầu tiên nhà nước định bản đồ, Thiên Trường lại đổi là Sơn Nam quản 11 phủ, 42 huyện, phủ Khoái Châu quản 5 huyện gồm Đông Yên, Tiên Lữ, Kim Động, Phù Dung, Thiên Thi; phủ Tiên Hưng quản 4 huyện gồm Ngự Thiên, Duyên Hà, Thần Khê, Thanh Lan. Tháng 4/1490 (năm Hồng Đức thứ 21), cả nước được chia làm 13 xứ, Khoái Châu thuộc xứ Sơn Nam.
Tháng 6 năm 1527, nhà Mạc (Đăng Dung) đem các lộ của Khoái Châu thuộc vào Hải Dương.
Nhà Lê lại đổi lại như cũ.
Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741) tháng giêng: Nhà Lê chia Sơn Nam thành 2 lộ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ, phủ Khoái Châu thuộc lộ Sơn Nam thượng, phủ Tiên Hưng thuộc Sơn Nam hạ.
Hai phủ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ được đổi lại làm 2 trấn Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ.
Năm Gia Long thứ nhất (1802) lấy 2 trấn thượng và hạ lệ thuộc vào Bắc thành (Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương là 5 nội trấn của Bắc thành).
Năm Minh Mạng thứ ba 1822, trấn Sơn Nam thượng đổi là trấn Sơn Nam, trấn Sơn Nam hạ đổi là trấn Nam Định.
Năm Minh Mạng thứ 12 (tháng 10/1831): Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính địa phương, xóa bỏ các tổng trấn, đổi các dinh trấn thành tỉnh, chia cả nước thành 30 tỉnh, trong đó có tỉnh Hưng Yên. Các trấn phía Bắc được đổi thành 18 tỉnh, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu và tổng, xã. Tỉnh Hưng Yên có phủ Khoái Châu và 5 huyện (Đông An, Kim Động, Thiên Thi, Phù Dung, Tiên Lữ). Cải tổ lại hệ thống các quan lại đứng đầu tỉnh, bỏ các chức cũ mà đặt mới như Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh ở các tỉnh. Huyện Đông An gồm các tổng: Bái, Mễ, Đại Quan, Phú Khê, Bình Dân, Yên Lạc, Yên Lịch, Yên Vĩnh, Yên Cảnh, Ninh Tập, Yên Phú, Tử Dương.
Sau nhiều lần thay đổi, mỗi triều đại đều có cải cách, canh tân bộ máy hành chính từ Trung ương đến cơ sở cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và thuận bề cho việc cai trị, điều hành.
Thời kỳ hiện đại
Ngày 24/7/1999: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị định số 60- NĐ/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và chia các huyện Mỹ Văn và Châu Giang thành 5 huyện, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu. Chia huyện Châu Giang thành 2 huyện Khoái Châu và Văn Giang: Huyện Khoái Châu có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên là 13.073,1 ha với 184.079 nhân khẩu gồm 25 xã: Đông Tảo, Dạ Trạch, Hàm Tử, Ông Đình, Bình Minh, An Vĩ, Đông Kết, Bình Kiều, Tân Dân, Tứ Dân, Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập, Liên Khê, Nhuế Dương, Chí Tân, Đại Hưng, Thuần Hưng, Thành Công, Phùng Hưng, Việt Hòa, Đồng Tiến, Hồng Tiến, Dân Tiến, và thị trấn Khoái Châu.
Kinh tế giao thông
Xã Thành Công đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội cũng như trong công tác xây dựng Đảng. Năm 2003, xã có tốc độ tăng trưởng kinh tế là 11% (tăng 0,5% so với năm 2002). Năng suất lúa của xã vào loại cao nhất nhì huyện khoảng 12,5 tấn/ha (tăng 0,5 tấn so với năm 2002). Thu nhập bình quân đầu người là 5,1 triệu đồng/năm. Mỗi héc ta đất canh tác cho thu nhập 38 triệu đồng/năm. Cả xã có 324 hộ giàu (bằng 20,9% số hộ), hộ nghèo chỉ còn 70 hộ (bằng 4,7% số hộ). Qua đánh giá phân loại cả 7 chi bộ của xã đều đạt trong sạch vững mạnh. 104 trên tổng số 132 đảng viên của Đảng bộ xã đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đồng chí Đặng Quang Nghị, Bí thư Đảng uỷ xã cho biết: Trong những năm tới, Đảng uỷ xã tiếp tục chỉ đạo các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của các tổ chức Đảng và đảng viên, trong đó quán triệt cho đảng viên hiểu sâu sắc công tác xây dựng Đảng phải luôn thiết thực và tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống của nhân dân trong xã.
Năm 2003, xã chủ trương xây dựng 5,6 km đường làng bằng bê tông nhưng kinh phí từ ngân sách của xã không đủ để đầu tư. Làm thế nào để huy động được sự đóng góp của nhân dân là vấn đề được các chi bộ thôn Hương Quất, Sài Quất, Quan Xuyên đưa vào nội dung sinh hoạt chi bộ để các đảng viên thảo luận thống nhất cách lãnh đạo vận động nhân dân. Theo đó mỗi đảng viên và gia đình gương mẫu thực hiện, đồng thời tích cực vận động bà con nhân dân. Với cách làm phát huy dân chủ, được dân tin, chi bộ 3 thôn đã vận động nhân dân đóng góp 560 triệu đồng làm đường bê tông trong xã. Để giải quyết tình trạng trẻ em lang thang ở xã, đảng viên các chi bộ nhất trí nếu để con em đi lang thang sẽ bị kiểm điểm xem xét tư cách đảng viên. 54 đảng viên ở các chi bộ nhận phụ trách các cụm dân cư và thường xuyên tuyên truyền tới các hộ trong cụm dân cư có con em đi lang thang hoặc có nguy cơ đi lang thang để có biện pháp phòng ngừa và đưa con em mình hồi gia. Chỉ trong hai năm 2000 - 2001, hoạt động của các chi bộ đã góp phần tích cực đưa số trẻ em lang thang của xã giảm từ 100 em xuống còn 14 em. Đến nay cả xã chỉ có 1 trẻ em lang thang.
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, đặc sản chả gà
Xem thêm:
Hình ảnh về Thành Công, Khoái Châu, Hưng Yên
Đoàn viên thanh niên xã Thành Công- Khoái Châu- tỉnh Hưng Yên
Phun thuốc trừ sâu tự chế cho cây trồng tại xã Thành Công
Đình làng xã Thành Công- Khoái Châu- Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Thành Công, Khoái Châu - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Thành Công, Khoái Châu - Hưng Yên
Xã Thành Công gần với xã, phường nào?
- Thị trấn Khoái Châu
- Xã An Vĩ
- Xã Bình Kiều
- Xã Bình Minh
- Xã Chí Tân
- Xã Dạ Trạch
- Xã Đại Hưng
- Xã Đại Tập
- Xã Dân Tiến
- Xã Đông Kết
- Xã Đông Ninh
- Xã Đông Tảo
- Xã Đồng Tiến
- Xã Hàm Tử
- Xã Hồng Tiến
- Xã Liên Khê
- Xã Nhuế Dương
- Xã Ông Đình
- Xã Phùng Hưng
- Xã Tân Châu
- Xã Tân Dân
- Xã Thành Công
- Xã Thuần Hưng
- Xã Tứ Dân
- Xã Việt Hòa
Bản đồ vị trí Thành Công
Ghi chú về Thành Công
Thông tin về Xã Thành Công, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Thành Công, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Thành Công, Khoái Châu, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Thành Công, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Thành Công, Khoái Châu, Hưng Yên