Xã Tứ Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên
Thông tin tổng quan về Tứ Dân, Khoái Châu, Hưng Yên
Tứ Dân là xã nằm ở phía tây huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Hồng, miền bắc Việt Nam.
Bưu điện Khoái Châu: +84 321 3914 036
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Khoái Châu: +84 321 3910 356
Taxi Phú Thụy: 03213.999.999
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 9 292 người.
Tọa độ: 20°50′20″B 105°55′37″Đ
Xã Tứ Dân bao gồm các thôn: Mạn Xuyên, Toàn Thắng, Năm Mẫu, Phương Trù, Phương Đường, Mạn Đường.
Tứ Dân là xã phía tây của huyện và nằm triền đê tả ngạn sông hồng, phần ngoài đê nằm trong Bãi Màn Trò Châu (tức bãi Đà Mạc). Xã cách trung tâm thủ đô Hà Nội 22 km về phía Đông Nam, cách tỉnh lỵ là thành phố Hưng Yên 30 km về phía Tây Bắc, cách thị trấn Khoái Châu 6,5 km về phía tây. Phía Đông Bắc giáp thôn An Cảnh, Hàm Tử của xã Hàm Tử, Phía Tây và Tây Bắc giáp thôn Hồng Châu xã Tự Nhiên, Chương Dương, thôn An Cảnh xã Lê Lợi thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội. Phía Đông Nam và Nam giáp xóm Bắc, Xóm Trung Chu của xã Đông Kết. Phía Tây Nam giáp các thôn Hợp Hòa, Mãn Hòa, Kiến Châu xã Tân Châu.
Điểm Cực Bắc 20°50'51" vĩ độ Bắc - thôn Phương Đường. Điểm Cực Nam 20°49'35" vĩ độ Bắc - thôn Mạn Xuyên. Điểm Cực Đông 105°56'48" kinh độ Đông - thôn Mạn Xuyên. Điểm Cực Tây 105°54'54" kinh độ Đông - thôn Năm Mẫu. Điểm Trung tâm xã Tứ Dân - Trường Trung Học Cơ Sở Xã Tứ Dân.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, đặc trưng là nóng ẩm mưa nhiều. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường lạnh, đầu mùa khí hậu tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt và có mưa phùn, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C, cao nhất 38 - 39oC, thấp nhất không dưới 5oC.
Dưới thời nhà Tần (từ 214-204) trước Công nguyên, Khoái Châu thuộc Tượng Quận.
Nhà Triệu (từ 207-111 trước Công nguyên) chia lãnh thổ Việt Nam khi đó làm hai quận, Khoái Châu thuộc huyện Chu Diên (朱鳶縣), quận Giao Chỉ.
Thời Tây Hán và Đông Hán (từ 111 trước Công nguyên - 40 Công nguyên), nhà Hán chia lãnh thổ Việt Nam khi đó thành 9 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ.
Thời Đông Ngô (216 - 265 Công nguyên), nhà Ngô tách cả nước ra làm hai châu gồm Quảng Châu và Giao Châu, Khoái Châu thuộc quận Giao Châu.
Thời Tùy Đường (603 - 939), quận Giao Châu được chia thành 3 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ, đến năm 679 lại chia Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện, Khoái Châu thuộc Vũ Bình - Giao Châu.
Thời kỳ Quân-chủ Chuyên-chế Việt Nam
Thời Nhà Ngô (939-968), Khoái Châu được gọi là Đằng Châu.
Nhà Đinh (968-980) chia cả nước ra thành 10 đạo, Khoái Châu thuộc Đằng Đạo.
Năm 1002 nhà Lê đổi 10 đạo thành lộ, phủ và châu; Khoái Châu thuộc Đằng Châu. Năm 1005 đổi Đằng Châu ra phủ Thái Bình.
Năm 1010 nhà Lý đổi 10 đạo thành 24 lộ. Năm 1222 vẫn giữ 24 lộ, Khoái Châu thuộc lộ Khoái Châu gọi là Khoái Lộ.
Năm 1229 nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ, Khoái Châu thuộc Khoái Lộ.
Tháng 4 năm 1297, nhà Trần lại tiếp tục đổi các lộ, phủ, thành, trấn; vùng đất Khoái Châu thuộc Thiên Trường phủ lộ.
Sau khi xâm lược An Nam, tháng 6 năm 1407, nhà Minh đổi An Nam thành Giao Chỉ, lập thành 17 phủ, vùng Khoái Châu thuộc phủ Kiến Xương.
Năm 1426, khi tiến quân ra Đông Đô, Lê Lợi chia cả nước làm 4 đạo, Khoái Châu thuộc Nam đạo.
Tháng 6/1466 (tức năm Quang Thuận thứ 7), Lê Thánh Tông chia cả nước làm 12 đạo thừa tuyên, Khoái Châu thuộc thừa tuyên Thiên Trường.
Tháng 3/1469 (tức năm Quang Thuận thứ 10), năm đầu tiên nhà nước định bản đồ, Thiên Trường lại đổi là Sơn Nam quản 11 phủ, 42 huyện, phủ Khoái Châu quản 5 huyện gồm Đông Yên, Tiên Lữ, Kim Động, Phù Dung, Thiên Thi; phủ Tiên Hưng quản 4 huyện gồm Ngự Thiên, Duyên Hà, Thần Khê, Thanh Lan. Tháng 4/1490 (năm Hồng Đức thứ 21), cả nước được chia làm 13 xứ, Khoái Châu thuộc xứ Sơn Nam.
Tháng 6 năm 1527, nhà Mạc (Đăng Dung) đem các lộ của Khoái Châu thuộc vào Hải Dương.
Nhà Lê lại đổi lại như cũ.
Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741) tháng giêng: Nhà Lê chia Sơn Nam thành 2 lộ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ, phủ Khoái Châu thuộc lộ Sơn Nam thượng, phủ Tiên Hưng thuộc Sơn Nam hạ.
Hai phủ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ được đổi lại làm 2 trấn Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ.
Năm Gia Long thứ nhất (1802) lấy 2 trấn thượng và hạ lệ thuộc vào Bắc thành (Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương là 5 nội trấn của Bắc thành).
Năm Minh Mạng thứ ba 1822, trấn Sơn Nam thượng đổi là trấn Sơn Nam, trấn Sơn Nam hạ đổi là trấn Nam Định.
Năm Minh Mạng thứ 12 (tháng 10/1831): Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính địa phương, xóa bỏ các tổng trấn, đổi các dinh trấn thành tỉnh, chia cả nước thành 30 tỉnh, trong đó có tỉnh Hưng Yên. Các trấn phía Bắc được đổi thành 18 tỉnh, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu và tổng, xã. Tỉnh Hưng Yên có phủ Khoái Châu và 5 huyện (Đông An, Kim Động, Thiên Thi, Phù Dung, Tiên Lữ). Cải tổ lại hệ thống các quan lại đứng đầu tỉnh, bỏ các chức cũ mà đặt mới như Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh ở các tỉnh. Huyện Đông An gồm các tổng: Bái, Mễ, Đại Quan, Phú Khê, Bình Dân, Yên Lạc, Yên Lịch, Yên Vĩnh, Yên Cảnh, Ninh Tập, Yên Phú, Tử Dương.
Sau nhiều lần thay đổi, mỗi triều đại đều có cải cách, canh tân bộ máy hành chính từ Trung ương đến cơ sở cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và thuận bề cho việc cai trị, điều hành.
Thời kỳ hiện đại
Ngày 24/7/1999: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị định số 60- NĐ/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và chia các huyện Mỹ Văn và Châu Giang thành 5 huyện, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu. Chia huyện Châu Giang thành 2 huyện Khoái Châu và Văn Giang: Huyện Khoái Châu có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên là 13.073,1 ha với 184.079 nhân khẩu gồm 25 xã: Đông Tảo, Dạ Trạch, Hàm Tử, Ông Đình, Bình Minh, An Vĩ, Đông Kết, Bình Kiều, Tân Dân, Tứ Dân, Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập, Liên Khê, Nhuế Dương, Chí Tân, Đại Hưng, Thuần Hưng, Thành Công, Phùng Hưng, Việt Hòa, Đồng Tiến, Hồng Tiến, Dân Tiến, và thị trấn Khoái Châu.
Tứ Dân là xã đồng bằng nằm ở tả ngạn sông Hồng, không rừng, không núi, không biển.
Đặc điểm địa hình: Toàn xã có 920 mẫu (1 mẫu = 3.600m2) đất canh tác, trong đó có 450 mẫu ngoài đê (Bãi Màn Trò Châu). Tứ Dân có địa hình khá phức tạp, cao thấp xen kẽ nhau. Vùng ngoài bãi có địa hình bán lòng chảo dốc dần từ dải cao ven bối xuồng vùng trũng ven đê. Vùng nội đồng nhìn chung có hướng dốc từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. Thôn ngoài đê: Năm Mẫu còn lại nằm trong đê sông Hồng. Tứ Dân là điểm đầu của hệ thống bối ven sông Hồng của huyện Khoái Châu qua các xã Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập và một phần xã Chí Tân. Tứ Dân có 3km tuyến bối ven sông ngăn nước sông bảo vệ các xã trên và bãi trồng trọt.
Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản chính của Tứ Dân chỉ có nguồn cát ven sông Hồng và một số đất sét sản xuất gạch ngói có thể phát triển khai thác phục vụ nhu cầu xây dựng. Theo các tài liệu thăm dò địa chất, tại vùng đồng bằng sông Hồng trong đó có Tứ Dân tồn tại trong lòng đất một mỏ than nâu rất lớn nằm trong lớp trầm tích Nioxen với trữ lượng dự báo hàng trăm tỷ tấn, nhưng ở độ sâu 300 - 1.700m.
Khí Hậu:Tứ Dân nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm.
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.650 mm
Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C
Số giờ nắng trong năm: 1.519 giờ
Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%
Tứ Dân là xã thuần nông trồng nhiều cây củ đót để sản xuất dong riềng, ngoài bãi thu hoạch vào các tháng giáp tết nguyên đán xen canh cùng các cây công nghiệp ngắn ngày như: ngô, lạc, đậu tương...Toàn xã có 920 mẫu (1 mẫu = 3.600m2) đất canh tác, trong đó có 450 mẫu ngoài đê. Với diện tích trên, chỉ riêng vụ chiêm xuân năm 2007 đã cho thu nhập hơn 9 tỷ đồng". Trong đê cánh đồng phát triển trang trại chăn nuôi, trồng cây lâu năm như quất, quýt, cam... Tập trung ở Mạn Xuyên, trồng chuối ở Năm Mẫu. Tứ Dân còn có nghề nghề chế biến dong riềngtập trung ở thôn Phương Trù, Phương Đường, Mạn Đường nhưng cũng gây ra nhiều chất thải làm ô nhiễm môi trường cho các xã lân cận như Đông Kết, Hàm Tử, Phùng Hưng, Bình Kiều, Liên Khê, huyện Kim Động. Những năm vừa qua trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Tứ Dân sau khi thực hiện Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân, từ đó đã dấy lên phong trào thi đua lao động sản xuất. Nhiều mô hình trang trại vừa và nhỏ được hình thành, tình hình phát triển kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Tứ Dân có 2 bến đò Phương Trù và năm Mẫu và Đầm Mạn Xuyên đóng góp vào ngân sách xã. Mạn Xuyên là làng có phần lớn dân cư tập trung buôn bán nhỏ: đay, thừng, cá, gạo nếp và buôn bán hoa quả tiêu thụ ở thị trường thủ đô Hà Nội cùng một số nghề phụ như đan lát,làm bún, làm đậu... Hệ thống chợ phục vụ nhu cầu dân sinh trong xã: Mạn Xuyên(Cầu Đá), Phương Trù (Gốc Bàng),Xóm Đường (Sân Kho).
Chỉ dẫn đường đi về quê Tứ Dân tới du khách khi ghé thăm Tứ Dân
Từ Pháp Vân theo đường cao tốc tới cầu vượt Khê Hồi 12 km rẽ phải lên cầu Vượt theo hướng đê Sông Hồng đến Dốc Vân La 4 km rẽ phải theo đê hữu ngạn sông Hồng khoảng 1,5 km đến Bến đò Chương Dương - Phương Trù qua đò là địa phận xã Tứ Dân
Từ Phố Nối đi theo đường 39A theo hướng TP Hưng Yên đến Dân Tiến rẽ phải theo hướng TT Khoái Châu, đến TT Khoái Châu theo tỉnh lộ 209 tới chợ Bái Đông Kết rẽ phải về hướng Tứ Dân.
Từ TP Hưng Yên đi theo hướng bắc đê tả ngạn Sông Hồng tới Km96 là địa phận Tứ Dân.
Từ Cầu Thanh Trì rẽ phải theo hướng đê tả ngạn sông Hồng khoảng 20 km qua tuyến đê các xã Đông Dư, Đa Tốn, Bát Tràng huyện Gia Lâm,xã Xuân Quan, Phụng Công, TT Văn Giang, Liên Nghĩa, Thắng Lợi, Mễ Sở huyện Văn Giang, xã Bình Minh, Dạ Trạch, Hàm Tử huyện Khoái Châu là về tới Tứ Dân.
Tứ Dân có 6 thôn nhưng có 4 làng với 4 nét phong tục, văn hoá khác nhau: Mạn Xuyên, Mạn Trù, Phương Trù, Năm Mẫu. Tứ Dân còn được biết đến qua những quần thể di tích văn hóa, là nơi nổi tiếng với thiên tình sử đầy thơ mộng của Chử Đồng Tử - Tiên Dung, một trong những nguyên mẫu được người dân Việt Nam tôn là Tứ Bất Tử.
Tứ Dân có nhiều khu di tích và lễ hội truyền thống như: Lễ hội đền Mạn Xuyên (từ 12 đến 16 tháng 2 âm lịch), lễ hội đền Ngự Dội (8 đến 10 tháng 2 âm lịch), lễ hội đình làng Phương Trù (8 đến 10 tháng 2 âm lịch).
Lễ hội Mạn Xuyên thu hút rất nhiều du khách thập phương và những con xa quê về dự lễ hội. Một lễ hội có 1 không 2 ở miền bắc Việt Nam với kiệu bay, lội nứơc thể hiện sự oai phong của vị tướng đánh giặc bảo vệ và mở mang bờ cõi " Kiệu bay quay đâu phải tay nghề.Ra oai thể hiện lời thề tướng quân " và sự nô nức, náo nhiệt của Lễ hội Mạn Xuyên. Lễ hội gồm 2 phần:
Phần lễ: Ngày 8 tháng 02 mở cửa đền, cửa chùa, cửa đình treo cờ nổi trống. 14h ngày 12 tháng 02 rước nước, ngày 13 tháng 02 cúng thượng nguyên. Ngày 14 tháng 02 khai mạc tổ chức rước lấy bát hương ở đền trong.Ngày 15 tháng 02 rước du trên toàn bộ đê Mạn Xuyên. Ngày 16 tháng 02 tổ chức rước trả bát hương và tế an vị bế mạc Lễ.
Phần hội có nhiều trò chơi dân gian: đập niêu, đi cầu kiều, bịt mắt bắt dê... Buổi tối 14/15 giao lưu văn nghệ,diễn xiếc...
Lễ hội Đền Ngự Dội Làng Màn Trầu diễn ra từ ngày 6- 10/2 âm lịch đây cũng là một trong những lễ hội độc đáo mang bản sắc của Tứ Dân với nét văn hóa linh thiêng kiệu bay và lội nước tương truyền Đền Ngự Dội làng Màn trầu là nơi Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung.Đền nằm ở giữa bãi Mạn Trò châu cách sông Hồng 550m và cách km96 đê sông hồng 195là 550m
Tứ Dân là vùng đất ở đồng bằng châu thổ Sông Hồng có các nét văn hoá kiệu bay và lội nước thể hiện nét văn hoá đặc thù và linh thiêng của vùng đất lịch sử chưa từng được biết đến trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Tại Tứ Dân có sự tọa lạc của nhà thờ Thiên chúa giáo của giáo họ Năm Mẫu thuộc giáo xứ Trung Châu, Giáo hạt Hưng Yên, Giáo phận Thái Bình. Hiện này bà con giáo dân tại Năm Mẫu và Phương Trù tham gia tích cực và công tác phát triển kinh tế văn hóa tại địa phương, sống tốt đời đẹp đạo, thực hiện tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
Xã Tứ Dân có 5 làng văn hoá cấp tỉnh: làng Mạn Trù (thôn Toàn Thắng) công nhận năm 2001 và làng Mạn Xuyên được công nhận 2 lần là Làng Văn Hoá năm 2002 và năm 2010. Làng Phương Trù, Phương Đường năm 2010. Làng Năm Mẫu được công nhận Làng Văn hóa ngày 12 tháng 02 năm Nhâm Thìn (2012)
Du lịch
Tứ Dân nằm trong vùng trọng điểm du lịch sinh thái du lịch sông hồng tiếp giáp thủ đô Hà Nội.
Tiềm năng du lịch của Tứ Dân khá phong phú cả về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Toàn xã có 6 di tích trong đó đáng chú ý nhất là quần thể Đền Mạn Xuyên, Đền Ngự Dội, Đình Phương Trù gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung nằm trong tuyến du lịch chính trên sông Hồng (Hà Nội - Phố Hiến). Đền Năm Mẫu thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
Tứ Dân có sông Hồng chảy qua xã nằm trên tuyến du lịch sông Hồng đi qua, những dấu tích của thực dân pháp trên bốt Phương Trù, thăm Đền Mạn Xuyên, Đền Ngự Dội, Đình Làng Phương Trù thăm lễ hội Đền Làng Mạn Xuyên,...
Đền Ngự Dội được trùng tu năm 2009 đây cũng là công trình kiến trúc rất độc đáo giữa bãi Màn Trò Châu (Bãi Đà Mạc)hướng ra sông Hồng.
Đền Mạn xuyên vừa trùng tu xây dựng năm 2007 theo kiến trúc cổ đồng bằng châu thổ Sông Hồng và của riêng Mạn Xuyên hướng về phía Vực Mạn Xuyên thờ đức thánh Chiêm Thành Cửa ải Đại Vương Nguyễn Minh,Kiến trúc ngôi đền gồm hậu cung dựa theo kiến trúc đình Mạn Xuyên, Đệ Nhị,Đệ Tam,và phần nhà Tám mái hai bên là nhà tiếp khách, Đại bái là gian ngoài cùng hiện nay đại bái chưa được hoàn thiện, cùng với lễ hội diễn ra vào rằm tháng 2 âm lịch hằng năm. Đền Mạn Xuyên có phong thuỷ cực đẹp và lý tưởng nằm trên thế " Tựa Sơn Đạp Thuỷ" lưng đền tựa vào đê sông hồng, hướng về Vực Mạn Xuyên nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử gắn liền mảnh đất Mạn Xuyên và nước ở Vực Mạn Xuyên không bao giờ cạn. Điều đó dự báo một tương lai tốt đẹp và giàu mạnh, hạnh phúc ban tặng nhân dân đang sống tại chính quê hương và bà con sinh ra ở mảnh đất Mạn Xuyên xa quê đang sống và công tác trên mọi miền của tổ quốc.
Danh nhân
Nguyễn Minh quê ở huyện Lôi Dương, Châu Ái đến xã Mạn Xuyên tổng Đông Kết huyện Đông An mở trường dạy học(nay là thôn Mạn Xuyên - xã Tứ Dân - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên). Bấy giờ Hùng Duệ Vương mở khoá thi, vào thi Đình nhà vua chấm ông đỗ đầu khoá, được vua gả công chúa Ngọc Nương – công chúa thứ ba, ông cùng với Tản Viên Sơn Thánh đánh giặc Chiêm Thành thắng lợi được vua phong: Trấn Chiêm Thành cửa ải đại tướng quân.
Chử Đồng Tử- Tiên Dung công chúa là thành hoàng làng của các làng Mạn Trù, Phương Trù.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn thờ tại Làng Năm Mẫu.
Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, Ông sinh năm 1949 quê Năm Mẫu, Tứ Dân, Khoái Châu, Hưng Yên nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7
Phó Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam Việt Nam-Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam Thành phố Hồ Chí Minh
Thiếu tướng Đỗ Viết Toản (nguyên sư trưởng 312-Quân đoàn 1)- nguyên quán Khu 10, Mạn Xuyên, Tứ Dân. Hiện nay là hiệu trưởng Trường Đại học Trần Quốc Tuấn
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, đặc sản chả gà, Chuối tiêu hồng Năm Mẫu, Miến dong Phương Trù, Bánh lá hay còn gọi Bánh tẻ Mạn Xuyên
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Khoái Châu: +84 321 3914 036
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
BVĐK Huyện Khoái Châu: +84 321 3910 356
Taxi Phú Thụy: 03213.999.999
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 6,10 km²Tổng số dân: 9 292 người.
Tọa độ: 20°50′20″B 105°55′37″Đ
Xã Tứ Dân bao gồm các thôn: Mạn Xuyên, Toàn Thắng, Năm Mẫu, Phương Trù, Phương Đường, Mạn Đường.
Tứ Dân là xã phía tây của huyện và nằm triền đê tả ngạn sông hồng, phần ngoài đê nằm trong Bãi Màn Trò Châu (tức bãi Đà Mạc). Xã cách trung tâm thủ đô Hà Nội 22 km về phía Đông Nam, cách tỉnh lỵ là thành phố Hưng Yên 30 km về phía Tây Bắc, cách thị trấn Khoái Châu 6,5 km về phía tây. Phía Đông Bắc giáp thôn An Cảnh, Hàm Tử của xã Hàm Tử, Phía Tây và Tây Bắc giáp thôn Hồng Châu xã Tự Nhiên, Chương Dương, thôn An Cảnh xã Lê Lợi thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội. Phía Đông Nam và Nam giáp xóm Bắc, Xóm Trung Chu của xã Đông Kết. Phía Tây Nam giáp các thôn Hợp Hòa, Mãn Hòa, Kiến Châu xã Tân Châu.
Điểm Cực Bắc 20°50'51" vĩ độ Bắc - thôn Phương Đường. Điểm Cực Nam 20°49'35" vĩ độ Bắc - thôn Mạn Xuyên. Điểm Cực Đông 105°56'48" kinh độ Đông - thôn Mạn Xuyên. Điểm Cực Tây 105°54'54" kinh độ Đông - thôn Năm Mẫu. Điểm Trung tâm xã Tứ Dân - Trường Trung Học Cơ Sở Xã Tứ Dân.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, đặc trưng là nóng ẩm mưa nhiều. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường lạnh, đầu mùa khí hậu tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt và có mưa phùn, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C, cao nhất 38 - 39oC, thấp nhất không dưới 5oC.
lịch sử
Thời Bắc thuộcDưới thời nhà Tần (từ 214-204) trước Công nguyên, Khoái Châu thuộc Tượng Quận.
Nhà Triệu (từ 207-111 trước Công nguyên) chia lãnh thổ Việt Nam khi đó làm hai quận, Khoái Châu thuộc huyện Chu Diên (朱鳶縣), quận Giao Chỉ.
Thời Tây Hán và Đông Hán (từ 111 trước Công nguyên - 40 Công nguyên), nhà Hán chia lãnh thổ Việt Nam khi đó thành 9 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ.
Thời Đông Ngô (216 - 265 Công nguyên), nhà Ngô tách cả nước ra làm hai châu gồm Quảng Châu và Giao Châu, Khoái Châu thuộc quận Giao Châu.
Thời Tùy Đường (603 - 939), quận Giao Châu được chia thành 3 quận, Khoái Châu thuộc quận Giao Chỉ, đến năm 679 lại chia Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện, Khoái Châu thuộc Vũ Bình - Giao Châu.
Thời kỳ Quân-chủ Chuyên-chế Việt Nam
Thời Nhà Ngô (939-968), Khoái Châu được gọi là Đằng Châu.
Nhà Đinh (968-980) chia cả nước ra thành 10 đạo, Khoái Châu thuộc Đằng Đạo.
Năm 1002 nhà Lê đổi 10 đạo thành lộ, phủ và châu; Khoái Châu thuộc Đằng Châu. Năm 1005 đổi Đằng Châu ra phủ Thái Bình.
Năm 1010 nhà Lý đổi 10 đạo thành 24 lộ. Năm 1222 vẫn giữ 24 lộ, Khoái Châu thuộc lộ Khoái Châu gọi là Khoái Lộ.
Năm 1229 nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ, Khoái Châu thuộc Khoái Lộ.
Tháng 4 năm 1297, nhà Trần lại tiếp tục đổi các lộ, phủ, thành, trấn; vùng đất Khoái Châu thuộc Thiên Trường phủ lộ.
Sau khi xâm lược An Nam, tháng 6 năm 1407, nhà Minh đổi An Nam thành Giao Chỉ, lập thành 17 phủ, vùng Khoái Châu thuộc phủ Kiến Xương.
Năm 1426, khi tiến quân ra Đông Đô, Lê Lợi chia cả nước làm 4 đạo, Khoái Châu thuộc Nam đạo.
Tháng 6/1466 (tức năm Quang Thuận thứ 7), Lê Thánh Tông chia cả nước làm 12 đạo thừa tuyên, Khoái Châu thuộc thừa tuyên Thiên Trường.
Tháng 3/1469 (tức năm Quang Thuận thứ 10), năm đầu tiên nhà nước định bản đồ, Thiên Trường lại đổi là Sơn Nam quản 11 phủ, 42 huyện, phủ Khoái Châu quản 5 huyện gồm Đông Yên, Tiên Lữ, Kim Động, Phù Dung, Thiên Thi; phủ Tiên Hưng quản 4 huyện gồm Ngự Thiên, Duyên Hà, Thần Khê, Thanh Lan. Tháng 4/1490 (năm Hồng Đức thứ 21), cả nước được chia làm 13 xứ, Khoái Châu thuộc xứ Sơn Nam.
Tháng 6 năm 1527, nhà Mạc (Đăng Dung) đem các lộ của Khoái Châu thuộc vào Hải Dương.
Nhà Lê lại đổi lại như cũ.
Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741) tháng giêng: Nhà Lê chia Sơn Nam thành 2 lộ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ, phủ Khoái Châu thuộc lộ Sơn Nam thượng, phủ Tiên Hưng thuộc Sơn Nam hạ.
Hai phủ Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ được đổi lại làm 2 trấn Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ.
Năm Gia Long thứ nhất (1802) lấy 2 trấn thượng và hạ lệ thuộc vào Bắc thành (Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương là 5 nội trấn của Bắc thành).
Năm Minh Mạng thứ ba 1822, trấn Sơn Nam thượng đổi là trấn Sơn Nam, trấn Sơn Nam hạ đổi là trấn Nam Định.
Năm Minh Mạng thứ 12 (tháng 10/1831): Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính địa phương, xóa bỏ các tổng trấn, đổi các dinh trấn thành tỉnh, chia cả nước thành 30 tỉnh, trong đó có tỉnh Hưng Yên. Các trấn phía Bắc được đổi thành 18 tỉnh, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu và tổng, xã. Tỉnh Hưng Yên có phủ Khoái Châu và 5 huyện (Đông An, Kim Động, Thiên Thi, Phù Dung, Tiên Lữ). Cải tổ lại hệ thống các quan lại đứng đầu tỉnh, bỏ các chức cũ mà đặt mới như Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh ở các tỉnh. Huyện Đông An gồm các tổng: Bái, Mễ, Đại Quan, Phú Khê, Bình Dân, Yên Lạc, Yên Lịch, Yên Vĩnh, Yên Cảnh, Ninh Tập, Yên Phú, Tử Dương.
Sau nhiều lần thay đổi, mỗi triều đại đều có cải cách, canh tân bộ máy hành chính từ Trung ương đến cơ sở cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và thuận bề cho việc cai trị, điều hành.
Thời kỳ hiện đại
Ngày 24/7/1999: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị định số 60- NĐ/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và chia các huyện Mỹ Văn và Châu Giang thành 5 huyện, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu. Chia huyện Châu Giang thành 2 huyện Khoái Châu và Văn Giang: Huyện Khoái Châu có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên là 13.073,1 ha với 184.079 nhân khẩu gồm 25 xã: Đông Tảo, Dạ Trạch, Hàm Tử, Ông Đình, Bình Minh, An Vĩ, Đông Kết, Bình Kiều, Tân Dân, Tứ Dân, Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập, Liên Khê, Nhuế Dương, Chí Tân, Đại Hưng, Thuần Hưng, Thành Công, Phùng Hưng, Việt Hòa, Đồng Tiến, Hồng Tiến, Dân Tiến, và thị trấn Khoái Châu.
Kinh tế giao thông
Điều kiện tự nhiênTứ Dân là xã đồng bằng nằm ở tả ngạn sông Hồng, không rừng, không núi, không biển.
Đặc điểm địa hình: Toàn xã có 920 mẫu (1 mẫu = 3.600m2) đất canh tác, trong đó có 450 mẫu ngoài đê (Bãi Màn Trò Châu). Tứ Dân có địa hình khá phức tạp, cao thấp xen kẽ nhau. Vùng ngoài bãi có địa hình bán lòng chảo dốc dần từ dải cao ven bối xuồng vùng trũng ven đê. Vùng nội đồng nhìn chung có hướng dốc từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. Thôn ngoài đê: Năm Mẫu còn lại nằm trong đê sông Hồng. Tứ Dân là điểm đầu của hệ thống bối ven sông Hồng của huyện Khoái Châu qua các xã Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập và một phần xã Chí Tân. Tứ Dân có 3km tuyến bối ven sông ngăn nước sông bảo vệ các xã trên và bãi trồng trọt.
Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản chính của Tứ Dân chỉ có nguồn cát ven sông Hồng và một số đất sét sản xuất gạch ngói có thể phát triển khai thác phục vụ nhu cầu xây dựng. Theo các tài liệu thăm dò địa chất, tại vùng đồng bằng sông Hồng trong đó có Tứ Dân tồn tại trong lòng đất một mỏ than nâu rất lớn nằm trong lớp trầm tích Nioxen với trữ lượng dự báo hàng trăm tỷ tấn, nhưng ở độ sâu 300 - 1.700m.
Khí Hậu:Tứ Dân nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm.
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.650 mm
Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C
Số giờ nắng trong năm: 1.519 giờ
Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%
Tứ Dân là xã thuần nông trồng nhiều cây củ đót để sản xuất dong riềng, ngoài bãi thu hoạch vào các tháng giáp tết nguyên đán xen canh cùng các cây công nghiệp ngắn ngày như: ngô, lạc, đậu tương...Toàn xã có 920 mẫu (1 mẫu = 3.600m2) đất canh tác, trong đó có 450 mẫu ngoài đê. Với diện tích trên, chỉ riêng vụ chiêm xuân năm 2007 đã cho thu nhập hơn 9 tỷ đồng". Trong đê cánh đồng phát triển trang trại chăn nuôi, trồng cây lâu năm như quất, quýt, cam... Tập trung ở Mạn Xuyên, trồng chuối ở Năm Mẫu. Tứ Dân còn có nghề nghề chế biến dong riềngtập trung ở thôn Phương Trù, Phương Đường, Mạn Đường nhưng cũng gây ra nhiều chất thải làm ô nhiễm môi trường cho các xã lân cận như Đông Kết, Hàm Tử, Phùng Hưng, Bình Kiều, Liên Khê, huyện Kim Động. Những năm vừa qua trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Tứ Dân sau khi thực hiện Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân, từ đó đã dấy lên phong trào thi đua lao động sản xuất. Nhiều mô hình trang trại vừa và nhỏ được hình thành, tình hình phát triển kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Tứ Dân có 2 bến đò Phương Trù và năm Mẫu và Đầm Mạn Xuyên đóng góp vào ngân sách xã. Mạn Xuyên là làng có phần lớn dân cư tập trung buôn bán nhỏ: đay, thừng, cá, gạo nếp và buôn bán hoa quả tiêu thụ ở thị trường thủ đô Hà Nội cùng một số nghề phụ như đan lát,làm bún, làm đậu... Hệ thống chợ phục vụ nhu cầu dân sinh trong xã: Mạn Xuyên(Cầu Đá), Phương Trù (Gốc Bàng),Xóm Đường (Sân Kho).
Chỉ dẫn đường đi về quê Tứ Dân tới du khách khi ghé thăm Tứ Dân
Từ Pháp Vân theo đường cao tốc tới cầu vượt Khê Hồi 12 km rẽ phải lên cầu Vượt theo hướng đê Sông Hồng đến Dốc Vân La 4 km rẽ phải theo đê hữu ngạn sông Hồng khoảng 1,5 km đến Bến đò Chương Dương - Phương Trù qua đò là địa phận xã Tứ Dân
Từ Phố Nối đi theo đường 39A theo hướng TP Hưng Yên đến Dân Tiến rẽ phải theo hướng TT Khoái Châu, đến TT Khoái Châu theo tỉnh lộ 209 tới chợ Bái Đông Kết rẽ phải về hướng Tứ Dân.
Từ TP Hưng Yên đi theo hướng bắc đê tả ngạn Sông Hồng tới Km96 là địa phận Tứ Dân.
Từ Cầu Thanh Trì rẽ phải theo hướng đê tả ngạn sông Hồng khoảng 20 km qua tuyến đê các xã Đông Dư, Đa Tốn, Bát Tràng huyện Gia Lâm,xã Xuân Quan, Phụng Công, TT Văn Giang, Liên Nghĩa, Thắng Lợi, Mễ Sở huyện Văn Giang, xã Bình Minh, Dạ Trạch, Hàm Tử huyện Khoái Châu là về tới Tứ Dân.
Văn hóa du lịch
Văn hóaTứ Dân có 6 thôn nhưng có 4 làng với 4 nét phong tục, văn hoá khác nhau: Mạn Xuyên, Mạn Trù, Phương Trù, Năm Mẫu. Tứ Dân còn được biết đến qua những quần thể di tích văn hóa, là nơi nổi tiếng với thiên tình sử đầy thơ mộng của Chử Đồng Tử - Tiên Dung, một trong những nguyên mẫu được người dân Việt Nam tôn là Tứ Bất Tử.
Tứ Dân có nhiều khu di tích và lễ hội truyền thống như: Lễ hội đền Mạn Xuyên (từ 12 đến 16 tháng 2 âm lịch), lễ hội đền Ngự Dội (8 đến 10 tháng 2 âm lịch), lễ hội đình làng Phương Trù (8 đến 10 tháng 2 âm lịch).
Lễ hội Mạn Xuyên thu hút rất nhiều du khách thập phương và những con xa quê về dự lễ hội. Một lễ hội có 1 không 2 ở miền bắc Việt Nam với kiệu bay, lội nứơc thể hiện sự oai phong của vị tướng đánh giặc bảo vệ và mở mang bờ cõi " Kiệu bay quay đâu phải tay nghề.Ra oai thể hiện lời thề tướng quân " và sự nô nức, náo nhiệt của Lễ hội Mạn Xuyên. Lễ hội gồm 2 phần:
Phần lễ: Ngày 8 tháng 02 mở cửa đền, cửa chùa, cửa đình treo cờ nổi trống. 14h ngày 12 tháng 02 rước nước, ngày 13 tháng 02 cúng thượng nguyên. Ngày 14 tháng 02 khai mạc tổ chức rước lấy bát hương ở đền trong.Ngày 15 tháng 02 rước du trên toàn bộ đê Mạn Xuyên. Ngày 16 tháng 02 tổ chức rước trả bát hương và tế an vị bế mạc Lễ.
Phần hội có nhiều trò chơi dân gian: đập niêu, đi cầu kiều, bịt mắt bắt dê... Buổi tối 14/15 giao lưu văn nghệ,diễn xiếc...
Lễ hội Đền Ngự Dội Làng Màn Trầu diễn ra từ ngày 6- 10/2 âm lịch đây cũng là một trong những lễ hội độc đáo mang bản sắc của Tứ Dân với nét văn hóa linh thiêng kiệu bay và lội nước tương truyền Đền Ngự Dội làng Màn trầu là nơi Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung.Đền nằm ở giữa bãi Mạn Trò châu cách sông Hồng 550m và cách km96 đê sông hồng 195là 550m
Tứ Dân là vùng đất ở đồng bằng châu thổ Sông Hồng có các nét văn hoá kiệu bay và lội nước thể hiện nét văn hoá đặc thù và linh thiêng của vùng đất lịch sử chưa từng được biết đến trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Tại Tứ Dân có sự tọa lạc của nhà thờ Thiên chúa giáo của giáo họ Năm Mẫu thuộc giáo xứ Trung Châu, Giáo hạt Hưng Yên, Giáo phận Thái Bình. Hiện này bà con giáo dân tại Năm Mẫu và Phương Trù tham gia tích cực và công tác phát triển kinh tế văn hóa tại địa phương, sống tốt đời đẹp đạo, thực hiện tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
Xã Tứ Dân có 5 làng văn hoá cấp tỉnh: làng Mạn Trù (thôn Toàn Thắng) công nhận năm 2001 và làng Mạn Xuyên được công nhận 2 lần là Làng Văn Hoá năm 2002 và năm 2010. Làng Phương Trù, Phương Đường năm 2010. Làng Năm Mẫu được công nhận Làng Văn hóa ngày 12 tháng 02 năm Nhâm Thìn (2012)
Du lịch
Tứ Dân nằm trong vùng trọng điểm du lịch sinh thái du lịch sông hồng tiếp giáp thủ đô Hà Nội.
Tiềm năng du lịch của Tứ Dân khá phong phú cả về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Toàn xã có 6 di tích trong đó đáng chú ý nhất là quần thể Đền Mạn Xuyên, Đền Ngự Dội, Đình Phương Trù gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung nằm trong tuyến du lịch chính trên sông Hồng (Hà Nội - Phố Hiến). Đền Năm Mẫu thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
Tứ Dân có sông Hồng chảy qua xã nằm trên tuyến du lịch sông Hồng đi qua, những dấu tích của thực dân pháp trên bốt Phương Trù, thăm Đền Mạn Xuyên, Đền Ngự Dội, Đình Làng Phương Trù thăm lễ hội Đền Làng Mạn Xuyên,...
Đền Ngự Dội được trùng tu năm 2009 đây cũng là công trình kiến trúc rất độc đáo giữa bãi Màn Trò Châu (Bãi Đà Mạc)hướng ra sông Hồng.
Đền Mạn xuyên vừa trùng tu xây dựng năm 2007 theo kiến trúc cổ đồng bằng châu thổ Sông Hồng và của riêng Mạn Xuyên hướng về phía Vực Mạn Xuyên thờ đức thánh Chiêm Thành Cửa ải Đại Vương Nguyễn Minh,Kiến trúc ngôi đền gồm hậu cung dựa theo kiến trúc đình Mạn Xuyên, Đệ Nhị,Đệ Tam,và phần nhà Tám mái hai bên là nhà tiếp khách, Đại bái là gian ngoài cùng hiện nay đại bái chưa được hoàn thiện, cùng với lễ hội diễn ra vào rằm tháng 2 âm lịch hằng năm. Đền Mạn Xuyên có phong thuỷ cực đẹp và lý tưởng nằm trên thế " Tựa Sơn Đạp Thuỷ" lưng đền tựa vào đê sông hồng, hướng về Vực Mạn Xuyên nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử gắn liền mảnh đất Mạn Xuyên và nước ở Vực Mạn Xuyên không bao giờ cạn. Điều đó dự báo một tương lai tốt đẹp và giàu mạnh, hạnh phúc ban tặng nhân dân đang sống tại chính quê hương và bà con sinh ra ở mảnh đất Mạn Xuyên xa quê đang sống và công tác trên mọi miền của tổ quốc.
Danh nhân
Nguyễn Minh quê ở huyện Lôi Dương, Châu Ái đến xã Mạn Xuyên tổng Đông Kết huyện Đông An mở trường dạy học(nay là thôn Mạn Xuyên - xã Tứ Dân - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên). Bấy giờ Hùng Duệ Vương mở khoá thi, vào thi Đình nhà vua chấm ông đỗ đầu khoá, được vua gả công chúa Ngọc Nương – công chúa thứ ba, ông cùng với Tản Viên Sơn Thánh đánh giặc Chiêm Thành thắng lợi được vua phong: Trấn Chiêm Thành cửa ải đại tướng quân.
Chử Đồng Tử- Tiên Dung công chúa là thành hoàng làng của các làng Mạn Trù, Phương Trù.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn thờ tại Làng Năm Mẫu.
Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, Ông sinh năm 1949 quê Năm Mẫu, Tứ Dân, Khoái Châu, Hưng Yên nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7
Phó Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam Việt Nam-Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam Thành phố Hồ Chí Minh
Thiếu tướng Đỗ Viết Toản (nguyên sư trưởng 312-Quân đoàn 1)- nguyên quán Khu 10, Mạn Xuyên, Tứ Dân. Hiện nay là hiệu trưởng Trường Đại học Trần Quốc Tuấn
Một số đặc sản của thành phố Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên, Tương Bần, bánh giày, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, đặc sản chả gà, Chuối tiêu hồng Năm Mẫu, Miến dong Phương Trù, Bánh lá hay còn gọi Bánh tẻ Mạn Xuyên
Xem thêm:
Hình ảnh về Tứ Dân, Khoái Châu, Hưng Yên
Lễ hội đình làng Phương Trù- Tứ Dân- Khoái Châu- Hưng Yên
Đường làng xã Tứ Dân- Khoái Châu- Hưng Yên
Đền Trong Làng Mạn Xuyên- Tứ Dân- Khoái Châu- Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Tứ Dân, Khoái Châu - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Tứ Dân, Khoái Châu - Hưng Yên
Xã Tứ Dân gần với xã, phường nào?
- Thị trấn Khoái Châu
- Xã An Vĩ
- Xã Bình Kiều
- Xã Bình Minh
- Xã Chí Tân
- Xã Dạ Trạch
- Xã Đại Hưng
- Xã Đại Tập
- Xã Dân Tiến
- Xã Đông Kết
- Xã Đông Ninh
- Xã Đông Tảo
- Xã Đồng Tiến
- Xã Hàm Tử
- Xã Hồng Tiến
- Xã Liên Khê
- Xã Nhuế Dương
- Xã Ông Đình
- Xã Phùng Hưng
- Xã Tân Châu
- Xã Tân Dân
- Xã Thành Công
- Xã Thuần Hưng
- Xã Tứ Dân
- Xã Việt Hòa
Vị trí Tứ Dân
Ghi chú về Tứ Dân
Thông tin về Xã Tứ Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tứ Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tứ Dân, Khoái Châu, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tứ Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tứ Dân, Khoái Châu, Hưng Yên