Xã Tân Phú, Huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Tân Phú, Quốc Oai, Hà Nội
Tân Phú là 1 xã của huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, nước Việt Nam.
Vị trí địa lý
Xã Tân Phú nằm ở phía Đông Nam huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện 8,0 km và cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km về phía Tây Nam.
- Phía Bắc giáp với xã Vân Côn và xã An Thượng, huyện Hoài Đức;
- Phía Đông giáp với xã Đại Thành;
- Phía Nam giáp với xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ;
- Phía Tây giáp với xã Tân Hòa.
Tân Phú nằm trong vùng quy hoạch vành đai xanh của thành phố Hà Nội.
Điều kiện kinh tế - Xã hội
- Dân số 5600 khẩu, 1350 hộ
- Dân cư tập trung ở 3 thôn: Yên Quán, Phú Hạng, Hạ Hòa
Lao động trong độ tuổi; 3.113 người chiếm 56,44 % dân số
- Lao động theo ngành nghề :
+ Nông nghiệp, thủy sản : 1.757 lao động chiếm 56,44 %.
+ Công nghiệp, TTCN: 650 LĐ chiếm 20,88 %.
+ Dịch vụ, thương mại và ngành nghề khác: 706 LĐ chiếm 22,68%.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 12%.
- Cơ cấu kinh tế tính đến năm 2015 ước đạt nông nghiệp = 45%, tiểu thủ công nghiệp = 20%, dịch vụ thương mại =35%
- Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 15,8 triệu, năm 2015 ước đạt 19,5 triệu đồng, tăng 2,7 lần so với năm 2010.
- Số hộ nghèo của xã giảm hàng năm 2%. Đến nay số hộ nghèo của xã là 51 hộ, chiếm 3,7% tổng số hộ trong toàn xã.
Những tiềm năng của xã
* Thuận lợi:
- Là một xã ven đô, Tân Phú có lợi thế về thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá, đặc biệt là các loại nông sản an toàn, nông sản sạch và các loại nông sản có giá trị kinh tế cao.
- Tân Phú có vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho sự giao lưu và phát triển kinh tế-xã hội. Là xã ngoại thành, ở gần các trung tâm đầu não của đất nước về khoa học, kỹ thuật và công nghệ, Tân Phú có lợi thế rất lớn trong việc tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào các ngành kinh tế.
- Với lực lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động tương đối khá, nhân dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi và mạnh dạn tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất.
- Tân Phú có nhiều di tích lịch sử đã được xếp hạng. Hàng năm đều tổ chức các lễ hội là tiền đề thuận lợi cho việc phát triển mở rộng dịch vụ du lịch thông qua việc tổ chức các lế hội truyền thống đậm đà bản sắc tinh hoa dân tộc.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện dần góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
- Là địa phương có hệ thống chính trị vững mạnh, đội ngũ cán bộ địa phương có tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế và quản lý xã hội tốt. Đây là yếu tố thuận lợi rất cơ bản trong việc tổ chức và huy động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới.
* Khó khăn:
- Tân Phú là xã đất chật, người đông, bình quân ruộng đất trên đầu người thấp và chịu ảnh hưởng mạnh của quá trình đô thị hóa. Đất nông nghiệp có xu thế giảm nhanh trong giai đoạn tới sẽ tác động lớn đến sinh kế của một bộ phận nông dân trong xã.
- Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao trong khi đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp biến động theo xu thế giảm nhanh. Lao động trẻ có xu hướng thoát ly nông nghiệp nhiều hơn gây nên tình trạng “già hoá và nữ hoá” lao động nông nghiệp. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông nghiệp chưa cao là yếu tố cản trở đáng kể đến việc chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới trong nông nghiệp.
- Kinh tế xã Tân Phú trong những năm qua đạt tốc độ tăng trưởng cao nhưng còn mang yếu tố tự phát, thiếu quy hoạch nên chưa thực sự bền vững.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội xã Tân Phú đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện dần song vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển mới trong bối cảnh công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra với tốc độ cao và ảnh hưởng của lộ trình hội nhập quốc tế.
Công tác xây dựng Nông thôn mới:
- Công tác xây dựng nông thôn mới được cấp ủy, chính quyền tập trung chỉ đạo thực hiện.
- Xã đã hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (tầm nhìn đến năm 2030) trong đó khu trung tâm hành chính của xã = 20ha tổng diện tích lúa còn 40ha, cây rau an toàn = 65ha, 44ha trang trại tổng hợp, 10 cây ăn quả và 10ha nuôi trồng thủy sản.
- Đến cuối năm 2014, Tân Phú đạt 11/19 tiêu chí nông thôn mới, 2 tiêu chí cơ bản đạt đó là tiêu chí môi trường. Còn lại 04 tiêu chí chưa đạt và đạt thấp đó là: giao thông, thủy lợi; cơ sở Vật chất văn hóa; chợ nông thôn; thu nhập.
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Tân Phú:
Vị trí địa lý
Xã Tân Phú nằm ở phía Đông Nam huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện 8,0 km và cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km về phía Tây Nam.
- Phía Bắc giáp với xã Vân Côn và xã An Thượng, huyện Hoài Đức;
- Phía Đông giáp với xã Đại Thành;
- Phía Nam giáp với xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ;
- Phía Tây giáp với xã Tân Hòa.
Tân Phú nằm trong vùng quy hoạch vành đai xanh của thành phố Hà Nội.
Điều kiện kinh tế - Xã hội
- Dân số 5600 khẩu, 1350 hộ
- Dân cư tập trung ở 3 thôn: Yên Quán, Phú Hạng, Hạ Hòa
Lao động trong độ tuổi; 3.113 người chiếm 56,44 % dân số
- Lao động theo ngành nghề :
+ Nông nghiệp, thủy sản : 1.757 lao động chiếm 56,44 %.
+ Công nghiệp, TTCN: 650 LĐ chiếm 20,88 %.
+ Dịch vụ, thương mại và ngành nghề khác: 706 LĐ chiếm 22,68%.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 12%.
- Cơ cấu kinh tế tính đến năm 2015 ước đạt nông nghiệp = 45%, tiểu thủ công nghiệp = 20%, dịch vụ thương mại =35%
- Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 15,8 triệu, năm 2015 ước đạt 19,5 triệu đồng, tăng 2,7 lần so với năm 2010.
- Số hộ nghèo của xã giảm hàng năm 2%. Đến nay số hộ nghèo của xã là 51 hộ, chiếm 3,7% tổng số hộ trong toàn xã.
Những tiềm năng của xã
* Thuận lợi:
- Là một xã ven đô, Tân Phú có lợi thế về thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá, đặc biệt là các loại nông sản an toàn, nông sản sạch và các loại nông sản có giá trị kinh tế cao.
- Tân Phú có vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho sự giao lưu và phát triển kinh tế-xã hội. Là xã ngoại thành, ở gần các trung tâm đầu não của đất nước về khoa học, kỹ thuật và công nghệ, Tân Phú có lợi thế rất lớn trong việc tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào các ngành kinh tế.
- Với lực lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động tương đối khá, nhân dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi và mạnh dạn tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất.
- Tân Phú có nhiều di tích lịch sử đã được xếp hạng. Hàng năm đều tổ chức các lễ hội là tiền đề thuận lợi cho việc phát triển mở rộng dịch vụ du lịch thông qua việc tổ chức các lế hội truyền thống đậm đà bản sắc tinh hoa dân tộc.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện dần góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
- Là địa phương có hệ thống chính trị vững mạnh, đội ngũ cán bộ địa phương có tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế và quản lý xã hội tốt. Đây là yếu tố thuận lợi rất cơ bản trong việc tổ chức và huy động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới.
* Khó khăn:
- Tân Phú là xã đất chật, người đông, bình quân ruộng đất trên đầu người thấp và chịu ảnh hưởng mạnh của quá trình đô thị hóa. Đất nông nghiệp có xu thế giảm nhanh trong giai đoạn tới sẽ tác động lớn đến sinh kế của một bộ phận nông dân trong xã.
- Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao trong khi đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp biến động theo xu thế giảm nhanh. Lao động trẻ có xu hướng thoát ly nông nghiệp nhiều hơn gây nên tình trạng “già hoá và nữ hoá” lao động nông nghiệp. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông nghiệp chưa cao là yếu tố cản trở đáng kể đến việc chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới trong nông nghiệp.
- Kinh tế xã Tân Phú trong những năm qua đạt tốc độ tăng trưởng cao nhưng còn mang yếu tố tự phát, thiếu quy hoạch nên chưa thực sự bền vững.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội xã Tân Phú đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện dần song vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển mới trong bối cảnh công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra với tốc độ cao và ảnh hưởng của lộ trình hội nhập quốc tế.
Công tác xây dựng Nông thôn mới:
- Công tác xây dựng nông thôn mới được cấp ủy, chính quyền tập trung chỉ đạo thực hiện.
- Xã đã hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (tầm nhìn đến năm 2030) trong đó khu trung tâm hành chính của xã = 20ha tổng diện tích lúa còn 40ha, cây rau an toàn = 65ha, 44ha trang trại tổng hợp, 10 cây ăn quả và 10ha nuôi trồng thủy sản.
- Đến cuối năm 2014, Tân Phú đạt 11/19 tiêu chí nông thôn mới, 2 tiêu chí cơ bản đạt đó là tiêu chí môi trường. Còn lại 04 tiêu chí chưa đạt và đạt thấp đó là: giao thông, thủy lợi; cơ sở Vật chất văn hóa; chợ nông thôn; thu nhập.
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Tân Phú:
- Xã Tân Phú - Huyện Long Mỹ - Tỉnh Hậu Giang
- Xã Tân Phú - Huyện Tân Kỳ - Tỉnh Nghệ An
- Xã Tân Phú - Huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ
- Xã Tân Phú - Huyện Tân Châu - Tỉnh Tây Ninh
- Xã Tân Phú - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên
- Xã Tân Phú - Huyện Tam Bình - Tỉnh Vĩnh Long
- Xã Tân Phú - Huyện Tân Phú Đông - Tỉnh Tiền Giang
- Xã Tân Phú - Thị xã Cai Lậy - Tỉnh Tiền Giang
- Xã Tân Phú - Huyện Châu Thành - Tỉnh An Giang
- Xã Tân Phú - Huyện Đức Hòa - Tỉnh Long An
Xem thêm:
Hình ảnh về Tân Phú, Quốc Oai, Hà Nội
Trường THCS Tân Phú
Dự án bất động sản tại Xã Tân Phú, Quốc Oai - Hà Nội
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Tân Phú, Quốc Oai - Hà Nội
Xã Tân Phú gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Tân Phú
Ghi chú về Tân Phú
Thông tin về Xã Tân Phú, Huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tân Phú, Huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tân Phú, Quốc Oai, Hà Nội
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tân Phú, Huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tân Phú, Quốc Oai, Hà Nội