Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Bến Thành, Quận 1, Hồ Chí Minh
Bến Thành là 1 phường của quận Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam.Trụ sở UBND Phường Bến Thành đặt tại địa chỉ 92 Nguyễn Trãi.
Tổng diện tích theo k2 là: 0,9297 km2
Tổng số dân: 15.897 người (2013).
Mật độ: 17.099 người/km2
Phường Bến Thành có chợ Bến Thành nổi tiếng.
Tổng diện tích theo k2 là: 13.056 m².Địa chỉ: Cửa Nam (nằm giữa các đường Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh - Lê Thánh Tôn - Công trường Quách Thị Trang) - Phường Bến Thành - Quận 1.Chợ Bến Thành hoạt động liên tục trong 70 năm. Từ ngày 1 tháng 7 đến 15 tháng 8 năm 1985, chợ Bến Thành được cải tạo và sửa chữa lớn.
Ngành hàng kinh doanh chủ yếu: Quần áo, vải sợi, giày dép, thời trang, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi.
chợ Bến Thành đã có từ trước khi người Pháp xâm chiếm Gia Định. Ban đầu, vị trí của chợ nằm bên bờ sông Bến Nghé, cạnh một bến sông gần thành Gia Định (bấy giờ là thành Quy, còn gọi là thành Bát Quái). Bến này dùng để cho hành khách vãng lai và quân nhân vào thành, vì vậy mới có tên gọi là Bến Thành, và khu chợ cũng có tên gọi là chợ Bến Thành.
Chợ Bến Thành thời kỳ đầu được xây bằng gạch, sườn gỗ, lợp tranh, được mô tả như là "phố chợ nhà cửa trù mật ở dọc theo bến sông. Chỗ đầu bến này có lệ đến đầu mùa xuân gặp ngày tế mạ, có thao diễn thủy binh, nơi bến có đò ngang chở khách buôn ngoài biển lên. Đầu phố phía Bắc là ngòi Sa ngư, có gác cầu ván ngang qua, hai bên nách cầu có dãy phố ngói, tụ tập trăm thứ hàng hóa, dọc bến sông ghe buôn lớn nhỏ đến đậu nối liền". Tuy nhiên, sau cuộc nổi loạn của Lê Văn Khôi (1833-1835), thành Quy bị triệt hạ, phố chợ Bến Thành cũng không còn sầm uất như trước.
Trước khi Pháp đánh chiếm Gia Định, khu vực xung quanh thành Gia Định (bấy giờ là thành Phụng) mới chỉ có 100 ngàn dân và chợ Bến Thành là nơi đông đúc nhất. Cạnh khu chợ, dọc theo bờ sông Bến Nghé, các ghe thương thuyền thường đậu chen chúc nhau, tạo thành một thành phố nổi trên mặt nước. Tuy nhiên, khi ấy khu họp chợ trên bến mới chỉ là một dãy nhà trống lợp ngói. Tháng 2 năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định và hai ngày sau, các binh lính người Việt đã tổ chức hỏa công thiêu rụi cả thành phố, tất nhiên chợ Bến Thành cũng bị thiêu hủy. Sau khi đã vững chân trên mảnh đất Nam Kỳ, năm 1860, người Pháp đã cho xây cất lại chợ Bến Thành ở địa điểm cũ (thời Việt Nam Cộng hòa là địa điểm Tổng Ngân khố, nay là Trường đào tạo cán bộ ngân hàng trên đường Nguyễn Huệ). Ngôi chợ được xây cất bằng cột gạch, sườn gỗ, và lợp lá. Đến tháng 7 năm 1870, chợ bị cháy mất một gian, phải xây cất lại bằng cột gạch, sườn sắt, lợp bằng ngói, tất cả có năm gian: gian thực phẩm, gian hàng cá, gian hàng thịt, gian hàng ăn uống và gian hàng tạp hóa. Trong năm gian hàng này, chỉ có gian hàng thịt được lợp bằng tôn, nền lót đá xanh.
Thời đó, khu chợ được xây dựng bên bờ phía nam một con kênh, được gọi là Kinh Lớn. Phía trước chợ, dọc bờ kênh là một con đường được người Pháp đặt tên là đường Charner, hay một tên gọi khác là đường Quảng Đông (Rue de Canton), bởi đa số người Hoa làm nghề buôn bán ở đây đều là người Quảng Đông. Phía đối diện bờ kênh là đường Rigault de Genouilly. Do vị trí nằm giao điểm của khu đô thị và hợp lưu của hai tuyến đường thủy là kênh Lớn và rạch Cầu Sấu (nay là đường Hàm Nghi), ghe thuyền có thể cập bến và đổ người lên chợ bất cứ ở phía bên này hay bên kia. Còn người bên đất liền muốn qua chợ thì có thể đi qua những chiếc cầu gỗ xinh xắn, do đó chợ Bến Thành luôn luôn nhộn nhịp.
Vào năm 1887, người Pháp cho lấp con kênh và sát nhập hai con đường lại làm một thành đại lộ Charner. Dân bản xứ gọi nôm là đường Kinh Lấp (nay là Đại lộ Nguyễn Huệ). Khu chợ càng trở nên đông đúc với các cửa hiệu phần nhiều là của người Hoa, người Ấn Độ và người Pháp. Tuy nhiên, khoảng giữa năm 1911, ngôi chợ trở nên cũ kỹ và lâm vào tình trạng có thể bị sụp đổ. Để tránh tai họa, người ta phải phá chợ, chỉ còn gian hàng thịt, vì mái tôn nhẹ, nên chưa bị phá. Đồng thời, người Pháp cũng lựa chọn một địa điểm để xây cất một khu chợ mới lớn hơn để phục vụ nhu cầu buôn bán sầm uất ngày càng phát triển. Địa điểm được lựa chọn nằm gần ga xe lửa Mỹ Tho (nay là Bến xe Sài Gòn), tức là địa điểm chợ Bến Thành ngày nay.
Khu vực xây chợ, vốn là một cái ao sình lầy cũ, gọi là ao Bồ Rệt (Marais Boresse), được người Pháp cho lấp đi. Khuôn viên chợ quy hoạch bốn mặt bởi bốn con đường. Mặt tiền là Place Cuniac, tên đặt theo viên Thị trưởng thành phố Sài Gòn (Xã Tây) Cuniac, người đã đề ra công việc lấp ao. Người Việt thì quen gọi đó là Bùng binh Chợ Bến Thành cho dù tên chính thức đã từng đổi là "Công trường Cộng Hòa", "Công trường Diên Hồng", rồi "Quảng trường Quách Thị Trang". Mặt bắc chợ là Rue d'Espagne, phía đông là rue Viénot, và phía tây là rue Schroeder. Năm 1955 thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, bốn con đường này đổi tên thành đường Lê Thánh Tôn, đường Phan Bội Châu và đường Phan Châu Trinh.
Ngôi chợ mới do hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 thì hoàn tất. Lễ ăn mừng chợ khánh thành được báo chí thời đó gọi là "Tân Vương Hội", do được diễn ra trong ba ngày 28,29 và 30 tháng 3 năm 1914, với pháo bông, xe hoa và hơn 100.000 người tham dự, kể cả từ các tỉnh đổ về.
Khu chợ mới này vẫn mang tên gọi Bến Thành; tuy nhiên cho đến trước năm 1975 tên gọi chợ Bến Thành này thường chỉ hiện diện trong sách vở, còn người dân thì thường gọi là chợ Sài Gòn hay chợ Mới, để phân biệt chợ Cũ tại điểm cũ, vốn chỉ còn lại gian hàng thịt. Phần còn lại bị phá đi và được người Pháp xây dựng thành cơ quan Ngân khố. Hai con đường bên hông chợ mãi đến năm 1940 còn là bến xe đò miền Đông và miền Tây. Về sau, bến xe này mới được dời đi chỗ khác.
Black Cat 13
Chuk's - BBQ, Hamburger
Car’s Jr. Hamburger
Khách sạn New World Saigon (New World Saigon Hotel)
Tổng diện tích theo k2 là: 0,9297 km2
Tổng số dân: 15.897 người (2013).
Mật độ: 17.099 người/km2
Số điện thoại quan trọng
Ðiện thoại: (028) 38.390.856Phường Bến Thành có chợ Bến Thành nổi tiếng.
Tổng diện tích theo k2 là: 13.056 m².Địa chỉ: Cửa Nam (nằm giữa các đường Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh - Lê Thánh Tôn - Công trường Quách Thị Trang) - Phường Bến Thành - Quận 1.Chợ Bến Thành hoạt động liên tục trong 70 năm. Từ ngày 1 tháng 7 đến 15 tháng 8 năm 1985, chợ Bến Thành được cải tạo và sửa chữa lớn.
Ngành hàng kinh doanh chủ yếu: Quần áo, vải sợi, giày dép, thời trang, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi.
chợ Bến Thành đã có từ trước khi người Pháp xâm chiếm Gia Định. Ban đầu, vị trí của chợ nằm bên bờ sông Bến Nghé, cạnh một bến sông gần thành Gia Định (bấy giờ là thành Quy, còn gọi là thành Bát Quái). Bến này dùng để cho hành khách vãng lai và quân nhân vào thành, vì vậy mới có tên gọi là Bến Thành, và khu chợ cũng có tên gọi là chợ Bến Thành.
Chợ Bến Thành thời kỳ đầu được xây bằng gạch, sườn gỗ, lợp tranh, được mô tả như là "phố chợ nhà cửa trù mật ở dọc theo bến sông. Chỗ đầu bến này có lệ đến đầu mùa xuân gặp ngày tế mạ, có thao diễn thủy binh, nơi bến có đò ngang chở khách buôn ngoài biển lên. Đầu phố phía Bắc là ngòi Sa ngư, có gác cầu ván ngang qua, hai bên nách cầu có dãy phố ngói, tụ tập trăm thứ hàng hóa, dọc bến sông ghe buôn lớn nhỏ đến đậu nối liền". Tuy nhiên, sau cuộc nổi loạn của Lê Văn Khôi (1833-1835), thành Quy bị triệt hạ, phố chợ Bến Thành cũng không còn sầm uất như trước.
Trước khi Pháp đánh chiếm Gia Định, khu vực xung quanh thành Gia Định (bấy giờ là thành Phụng) mới chỉ có 100 ngàn dân và chợ Bến Thành là nơi đông đúc nhất. Cạnh khu chợ, dọc theo bờ sông Bến Nghé, các ghe thương thuyền thường đậu chen chúc nhau, tạo thành một thành phố nổi trên mặt nước. Tuy nhiên, khi ấy khu họp chợ trên bến mới chỉ là một dãy nhà trống lợp ngói. Tháng 2 năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định và hai ngày sau, các binh lính người Việt đã tổ chức hỏa công thiêu rụi cả thành phố, tất nhiên chợ Bến Thành cũng bị thiêu hủy. Sau khi đã vững chân trên mảnh đất Nam Kỳ, năm 1860, người Pháp đã cho xây cất lại chợ Bến Thành ở địa điểm cũ (thời Việt Nam Cộng hòa là địa điểm Tổng Ngân khố, nay là Trường đào tạo cán bộ ngân hàng trên đường Nguyễn Huệ). Ngôi chợ được xây cất bằng cột gạch, sườn gỗ, và lợp lá. Đến tháng 7 năm 1870, chợ bị cháy mất một gian, phải xây cất lại bằng cột gạch, sườn sắt, lợp bằng ngói, tất cả có năm gian: gian thực phẩm, gian hàng cá, gian hàng thịt, gian hàng ăn uống và gian hàng tạp hóa. Trong năm gian hàng này, chỉ có gian hàng thịt được lợp bằng tôn, nền lót đá xanh.
Thời đó, khu chợ được xây dựng bên bờ phía nam một con kênh, được gọi là Kinh Lớn. Phía trước chợ, dọc bờ kênh là một con đường được người Pháp đặt tên là đường Charner, hay một tên gọi khác là đường Quảng Đông (Rue de Canton), bởi đa số người Hoa làm nghề buôn bán ở đây đều là người Quảng Đông. Phía đối diện bờ kênh là đường Rigault de Genouilly. Do vị trí nằm giao điểm của khu đô thị và hợp lưu của hai tuyến đường thủy là kênh Lớn và rạch Cầu Sấu (nay là đường Hàm Nghi), ghe thuyền có thể cập bến và đổ người lên chợ bất cứ ở phía bên này hay bên kia. Còn người bên đất liền muốn qua chợ thì có thể đi qua những chiếc cầu gỗ xinh xắn, do đó chợ Bến Thành luôn luôn nhộn nhịp.
Vào năm 1887, người Pháp cho lấp con kênh và sát nhập hai con đường lại làm một thành đại lộ Charner. Dân bản xứ gọi nôm là đường Kinh Lấp (nay là Đại lộ Nguyễn Huệ). Khu chợ càng trở nên đông đúc với các cửa hiệu phần nhiều là của người Hoa, người Ấn Độ và người Pháp. Tuy nhiên, khoảng giữa năm 1911, ngôi chợ trở nên cũ kỹ và lâm vào tình trạng có thể bị sụp đổ. Để tránh tai họa, người ta phải phá chợ, chỉ còn gian hàng thịt, vì mái tôn nhẹ, nên chưa bị phá. Đồng thời, người Pháp cũng lựa chọn một địa điểm để xây cất một khu chợ mới lớn hơn để phục vụ nhu cầu buôn bán sầm uất ngày càng phát triển. Địa điểm được lựa chọn nằm gần ga xe lửa Mỹ Tho (nay là Bến xe Sài Gòn), tức là địa điểm chợ Bến Thành ngày nay.
Khu vực xây chợ, vốn là một cái ao sình lầy cũ, gọi là ao Bồ Rệt (Marais Boresse), được người Pháp cho lấp đi. Khuôn viên chợ quy hoạch bốn mặt bởi bốn con đường. Mặt tiền là Place Cuniac, tên đặt theo viên Thị trưởng thành phố Sài Gòn (Xã Tây) Cuniac, người đã đề ra công việc lấp ao. Người Việt thì quen gọi đó là Bùng binh Chợ Bến Thành cho dù tên chính thức đã từng đổi là "Công trường Cộng Hòa", "Công trường Diên Hồng", rồi "Quảng trường Quách Thị Trang". Mặt bắc chợ là Rue d'Espagne, phía đông là rue Viénot, và phía tây là rue Schroeder. Năm 1955 thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, bốn con đường này đổi tên thành đường Lê Thánh Tôn, đường Phan Bội Châu và đường Phan Châu Trinh.
Ngôi chợ mới do hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 thì hoàn tất. Lễ ăn mừng chợ khánh thành được báo chí thời đó gọi là "Tân Vương Hội", do được diễn ra trong ba ngày 28,29 và 30 tháng 3 năm 1914, với pháo bông, xe hoa và hơn 100.000 người tham dự, kể cả từ các tỉnh đổ về.
Khu chợ mới này vẫn mang tên gọi Bến Thành; tuy nhiên cho đến trước năm 1975 tên gọi chợ Bến Thành này thường chỉ hiện diện trong sách vở, còn người dân thì thường gọi là chợ Sài Gòn hay chợ Mới, để phân biệt chợ Cũ tại điểm cũ, vốn chỉ còn lại gian hàng thịt. Phần còn lại bị phá đi và được người Pháp xây dựng thành cơ quan Ngân khố. Hai con đường bên hông chợ mãi đến năm 1940 còn là bến xe đò miền Đông và miền Tây. Về sau, bến xe này mới được dời đi chỗ khác.
Các địa điểm nổi tiếng
Chợ Bến ThànhBlack Cat 13
Chuk's - BBQ, Hamburger
Car’s Jr. Hamburger
Khách sạn New World Saigon (New World Saigon Hotel)
Xem thêm:
Hình ảnh về Bến Thành, Quận 1, Hồ Chí Minh
Chợ Bến Thành
Ủy ban nhân dân phường Bến Thành
Dự án bất động sản tại Phường Bến Thành, Quận 1 - Hồ Chí Minh
Compass Living Park View
149 Đường Nguyễn Du, Phường Bến Thành, Quận 1, Hồ Chí Minh
Viet Dragon Tower
141 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, Quận 1, Hồ Chí Minh
Phường Bến Thành gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Bến Thành
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Phường Bến Thành - Quận 1 - Hồ Chí Minh
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Cao đẳng/TC | CĐ Quốc Tế Psb | 144-146-148 Lê Lai, Phường Bến Thành, Quận 1, TP.HCM |
Chi nhánh / cây ATM tại Bến Thành, Quận 1, Hồ Chí Minh
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Phường Bến Thành - Quận 1 - Hồ Chí Minh
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | ACB | Chi nhánh Bến Thành | 96 Lý Tự Trọng, P. Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
2 | SCB | Chi nhánh Bến Thành | 50 Bis - 52 và 46/10 Đường Phạm Hồng Thái, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
3 | Techcombank | Chi nhánh Cách mạng Tháng 8 | Một Phần Tầng Trệ Và Tầng Lửng, Tòa Nhà Số 10B Sương Nguyệt Ánh, P. Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
4 | Techcombank | Chi nhánh Cách Mạng Tháng Tám | Một Phần Tầng Trệ Và Tầng Lửng, Tòa Nhà Số 10B Sương Nguyệt Ánh, P. Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
5 | MSB | Phòng giao dịch Bến Thành | Tầng trệt số 180 đường Lê Lai, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
6 | BIDV | Phòng giao dịch Bùi Thị Xuân | Số 38-40 Phạm Hồng Thái - Bến Thành- Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
7 | MSB | Phòng giao dịch Bùi Thị Xuân | Tầng trệt tòa nhà Cao ốc văn phòng HDTC tại địa chỉ số 36 Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
8 | Vietcombank | Phòng giao dịch Hàm Nghi | Số 132 Đường Hàm Nghi, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
9 | VietinBank | Phòng giao dịch Lê Anh Xuân | Số 275 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
10 | ACB | Phòng giao dịch Lê Lợi | 72 Lê Lợi, P. Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
11 | BIDV | Phòng giao dịch Nguyễn Du | Tầng Trệt - Tòa Nhà Central Park, 117-119-121 Nguyễn Du - Bến Thành- Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
12 | Vietcombank | Phòng giao dịch Quận 1 | Số 231 - 233 Đường Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
13 | BIDV | Phòng giao dịch Quận 1 | Số 67 Nguyễn Thị Minh Khai - Bến Thành- Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
14 | Agribank | Phòng giao dịch Số 1 - Trung Tâm Sài Gòn | Số 178-180-182 Đường Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
15 | Oceanbank | Phòng giao dịch Tp Hồ Chí Minh | Số 117-119-121 đường Nguyễn Du, Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
16 | ACB | Phòng giao dịch Tttm Sài Gòn | 72 Lê Lợi, P. Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
17 | Agribank | Phòng giao dịch Đô Thành | Số 67 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
Cây ATM ngân hàng ở Phường Bến Thành - Quận 1 - Hồ Chí Minh
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | SHB | ATM 13090005 Lê Thánh T | Số 186 – 188 Lê Thánh Tôn, phường Bến Thành, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh |
2 | BIDV | Báo công an | 110 Nguyễn Du - Bến Thành- quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh |
3 | ACB | Bến Thành | 96 Lý Tự Trọng, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
4 | SCB | Bến Thành | 50 Bis - 52 và 46/10 Đường Phạm Hồng Thái, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
5 | Techcombank | Cách mạng Tháng 8 | Một phần tầng trệ và tầng lửng, Tòa nhà số 10B Sương Nguyệt Ánh, P. Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
6 | Techcombank | Cách Mạng Tháng Tám | Một phần tầng trệ và tầng lửng, Tòa nhà số 10B Sương Nguyệt Ánh, P. Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
7 | DongABank | Cây Xăng Bùi Thị Xuân | 52 Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
8 | SouthernBank | Chi nhánh Sài Gòn | 28-30-32 Nguyễn Thị Nghĩa, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
9 | PGBank | Chợ Bến Thành | Cửa Nam, P. Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
10 | Citibank | Circle K Lê Lai | 44 Lê Lai, phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
11 | VietinBank | Công ty DV Công Ích | Số 86, Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
12 | Vietcombank | Công ty Lương thực TP | 57 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
13 | VietinBank | Công ty vận tải HKĐSSG | Số 75 Huỳnh Thúc Kháng, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
14 | AnzBank | Cửa Tây - chợ Bến Thành | Phan Chu Trinh, phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
15 | Vietcombank | FPT Sương Nguyệt Ánh | 41 Sương Nguyệt Ánh, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
16 | AnzBank | Khách Sạn Hoàng Gia | 12D CMT8, phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
17 | Eximbank | Khách sạn Pastel Inn | 99 Pasteur, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
18 | BIDV | KS Polygon | 120 Lý Tự Trọng, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
19 | VietinBank | Lê Lợi | Số 120-122 Lê Lợi, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
20 | VietinBank | Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh | Số 14 Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
21 | ACB | Pgd Bến Thành | 96 Lý Tự Trọng, P. Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
22 | CBBank | PGD Bến Thành | 139G Nguyễn Trãi, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
23 | VietinBank | PGD Bến Thành | Số 19 Phan Chu Trinh, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
24 | BIDV | PGD Bùi Thị Xuân | 38-40 Phạm Hồng Thái, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
25 | Vietcombank | PGD Hàm Nghi | 132 Hàm Nghi, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
26 | BIDV | PGD Quận 1 | 67 Nguyễn Thị Minh Khai - Bến Thành- Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
27 | Vietcombank | PGD số 4 | 204-206 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
28 | Agribank | Phòng giao dịch Đô Thành | Số 67 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
29 | Vietcombank | Siêu thị City Plaza | 230 Nguyễn Trãi, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
30 | Agribank | Số 106 Nguyễn Du | Số 106 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
31 | Agribank | Số 178-180-182 Đường Lê Thánh Tôn | Số 178-180-182 Đường Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
32 | Agribank | Số 18 Cách Mạng Tháng 8 | Số 18 Cách Mạng Tháng 8, Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
33 | NCB | Sở Giao Dịch | 3-3A-3B và 5 Sương Nguyệt Ánh, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
34 | DongABank | Sở Y Tế Thành Phố HCM | 59 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
35 | ACB | Sở Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh | 59 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
36 | ACB | Sở Y Tế Tp. Hồ Chí Minh | 59 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
37 | VietinBank | Tổng Công Ty Thép Miền Nam | Số 56 Thủ Khoa Huân, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
38 | ACB | Trung Tâm Thương Mại Sài Gòn | 72 Lê Lợi, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
39 | SeaBank | Trung tâm Thương mại Zen Plaza | Số 54-56 Nguyễn Trãi, Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
40 | VietinBank | Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng | Số 68 Đường Huỳnh Thúc Kháng, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
41 | Vietcombank | TTTM ZEN Plaza | 54-56 Nguyễn Trãi, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
42 | Citibank | Vincom Center | 72 Lê Thánh Tôn, phường Bến Thành, Q. 1, Hồ Chí Minh |
43 | DongABank | VKSND Thành Phố Hồ Chí Minh | 131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
44 | VietinBank | Đài THVN- chi nhánh phía Nam | Số 7 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Thành, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh |
Ghi chú về Bến Thành
Thông tin về Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bến Thành, Quận 1, Hồ Chí Minh
Từ khóa tìm kiếm:
Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Bến Thành, Quận 1, Hồ Chí Minh