Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Lạc Dương, Lâm Đồng
Lạc Dương là huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.
Diện tích: 1.312,52 km²
Dân số: 20.905 người (2013)
Huyện Lạc Dương có 1 thị trấn Lạc Dương và 5 Xã:Đạ Sar, diện tích 24.820 ha, Lát, diện tích 1.713,6 ha, Đạ Nhim, diện tích 23.903 ha, Đưng KNớ, diện tích 19.341,04 ha,Đạ Chais, diện tích 34.104 ha.
UBND Lạc Dương: 063.3839040
TTYT Lạc Dương: (0263) 3839106
Khách sạn Langbiang: 063 3839399
Bảo tàng Lâm Đồng: 063 3822339
Cty cổ phần du lịch Bảo Lộc:84 63 3861 787
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Taxi Đà Lạt: 063 382314
Ga Đà Lạt: 063.38344409
Lạc Dương có 3 dạng địa hình chính: núi cao, đồi thấp đến trung bình thung lũng.
Dạng địa hình núi cao: diện tích chủ yếu ở dạng này là rừng đầu nguồn, có vai trò bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đa Nhim.
Dạng địa hình đồi thấp đến trung bình: khí hậu và điều kiện tưới mà có thể trồng cây lâu năm (cà phê, chè, cây ăn quả…), ở những khu vực ít dốc có thể trồng hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.
Dạng địa hình thung lũng: Chiếm khoảng 3% tổng diện tích toàn huyện, phân bố ven các sông, suối lớn. Hầu hết diện tích thuộc dạng địa hình này là các loại đất phù sa, nguồn nước mặt khá dồi dào, rất thích hợp với phát triển lúa nước và các loại hoa màu ngắn ngày.
Lạc Dương nằm trong vùng khí hậu ôn đới. Nhiệt độ trung bình hàng năm thấp (18 – 220c).
Năm 1975 sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng huyện Lạc Dương được thành lập. Tháng 11/1975 giải thể huyện và các xã xuân Thọ, Xuân Trường nhập về huyện Đơn Dương; xã Đầm Ròn, xã Lát, nhập về huyện Đức Trọng.
Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 116/CP ngày 14/3/1979, thành lập lại huyện Lạc Dương. Đây là sự kiện quan trọng của nhân dân các dân tộc trong Huyện, mở đầu giai đoạn huyện Lạc Dương được hình thành về mặt pháp lý và tích cực chuẩn bị các điều kiện để xây dựng Huyện.
Sau khi thành lập Huyện Lạc Dương, hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước đã được hình thành từ Huyện đến cơ sở.
Thành lập thêm xã Đưng K’Nớh Năm 1999 được tách ra từ xã Đạ Long. Đến năm 2003, được sự cho phép của UBND Tỉnh, Huyện tiếp tục thực hiện Quyết định 116/CP ngày 14/3/1979 của hội đồng Chính phủ về việc quy hoạch và phát triển Thị trấn Lạc Dương trên cơ sở tách một phần diện tích và dân số của Xã Lát. Thành lập thêm xã Đạ Nhim mới trên cơ sở tách ra từ xã Đạ Chais. Việc thành lập thêm một số xã mới và phân định lại địa giới hành chính của một số xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Hiện nay huyện Lạc Dương gồm 6 đơn vị hành chính gồm thị trấn Lạc Dương, Xã Đạ Sar, Xã Lát, Xã Đạ Chais, Xã Đạ Nhim, Xã Đưng K’Nớh.
Kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng (GDP) hàng năm đạt trên 22%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng công nghệ cao, thâm canh năng xuất tăng, chất lượng sản phẩm; công nghiệp phát triển nhanh; lượng khách đến tham quan hàng năm đạt từ 800 đến 900 ngàn lượt.
Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 113.911,68 ha, được chia ra các loại sau: Rừng đặc dụng: 61.077,42 ha và rừng phòng hộ: 52.834,26 ha.
Giao thông
Tỉnh lộ 722 đoạn chạy qua Lạc Dương dài 78 km là tuyến đường quan trọng nối Đà Lạt-Lạc Dương-Đắc Lắc.
Tỉnh lộ 723: Tổng chiều dài 39,4 km nối giữa 2 điểm du lịch Nha Trang và Đà Lạt. Huyện lộ: có 3 tuyến chính: Lạc Dương– Đa Sar, Xã Lát– Đưng K’Nớ; TT, Cầu Phước Thành – KDL. Langbiang với tổng chiều dài đường trải nhựa là 25,5 km.
Đường nông thôn: bao gồm đường liên thôn và đường trong các khu dân cư.
Các địa điểm có tiềm năng khai thác phục vụ du lịch trên địa bàn huyện:
1. Khu du lịch Văn hoá lễ hội Langbiang
2. Hồ Đan Kia-Suối Vàng
3. Thác Ankroet
4. Nhà máy thủy điện AnKroet
5. Buôn văn hóa cổ K’ho
6. Làng dệt thổ cẩm B’nerC
7. Nhà thờ xã Lát
8. Khu Nông nghiệp công nghệ cao
9. Thác 7 tầng xã Đa Sar
10. Thác Liêng Tưr xã Đạ Chais
11. Khu du lịch sinh thái Đasar - Thuỷ điện Đa Nhim Thượng
12. Thác 9 tầng xã Đưng K’Nớ
13. KDL Hồ thủy điện Đạ Dâng - Đạ Chomo
14. KDL Hồ thủy điện Đạ Khai
15. KDL Hồ thủy điện Yann Tann Sienn
16. Nhà thờ Langbiang
17. Núi Lang Biang
Đặc sản
Cơm Niêu Thuận Thành, phở Kết, bún riêu, bò kho Nam Giao, chè Thảo Uyên, đặc biệt là món chè củ năng hạt sen, Bánh bèo, Xắp Xắp, Phở khô, cơm tấm sườn, Mì Quảng, bánh cuốn Bà Tải, phở bò, Hủ tíu Nam Vang, Bún bò Khánh Thi, cây mắc ca Bảo Lâm, nai nướng, đặc sản gạo Cát Tiên, sầu riêng, mít tố nữ, quýt mật, bánh căn Đạ Tẻh, chè hoang, Bánh Nẳng, cà phê Di Linh, cà đắng da trâu, Chuối Laba, Nem nướng ...
Diện tích: 1.312,52 km²
Dân số: 20.905 người (2013)
Huyện Lạc Dương có 1 thị trấn Lạc Dương và 5 Xã:Đạ Sar, diện tích 24.820 ha, Lát, diện tích 1.713,6 ha, Đạ Nhim, diện tích 23.903 ha, Đưng KNớ, diện tích 19.341,04 ha,Đạ Chais, diện tích 34.104 ha.
Sdt quan trọng
Bưu điện Lạc Dương: (0263)3839444.UBND Lạc Dương: 063.3839040
TTYT Lạc Dương: (0263) 3839106
Khách sạn Langbiang: 063 3839399
Bảo tàng Lâm Đồng: 063 3822339
Cty cổ phần du lịch Bảo Lộc:84 63 3861 787
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Taxi Đà Lạt: 063 382314
Ga Đà Lạt: 063.38344409
Địa hình thời tiết
Phía Đông Lạc Dương giáp với Tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Khánh Hòa, Phía Tây Lạc Dương giáp với Huyện Lâm Hà và huyện Đam Rông, Phía Nam Lạc Dương giáp với Tp Đà Lạt, Phía Bắc Lạc Dương giáp với tỉnh Đắc Lắc.Lạc Dương có 3 dạng địa hình chính: núi cao, đồi thấp đến trung bình thung lũng.
Dạng địa hình núi cao: diện tích chủ yếu ở dạng này là rừng đầu nguồn, có vai trò bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đa Nhim.
Dạng địa hình đồi thấp đến trung bình: khí hậu và điều kiện tưới mà có thể trồng cây lâu năm (cà phê, chè, cây ăn quả…), ở những khu vực ít dốc có thể trồng hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.
Dạng địa hình thung lũng: Chiếm khoảng 3% tổng diện tích toàn huyện, phân bố ven các sông, suối lớn. Hầu hết diện tích thuộc dạng địa hình này là các loại đất phù sa, nguồn nước mặt khá dồi dào, rất thích hợp với phát triển lúa nước và các loại hoa màu ngắn ngày.
Lạc Dương nằm trong vùng khí hậu ôn đới. Nhiệt độ trung bình hàng năm thấp (18 – 220c).
Lịch sử
Huyện Lạc Dương ngày nay, trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng là một địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng ở Nam Tây Nguyên. Trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược Đồng bào các dân tộc Lạc Dương đã đùm bọc, cưu mang nhiều cán bộ Cách mạng của Tỉnh Lâm Đồng.Trong 02 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc Việt Nam, tải đạn, tiếp lương, chiến đấu và phục vụ chiến đấu để bảo vệ vùng căn cứ Cách mạng, bảo vệ các cơ quan đầu não của Tỉnh.Năm 1975 sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng huyện Lạc Dương được thành lập. Tháng 11/1975 giải thể huyện và các xã xuân Thọ, Xuân Trường nhập về huyện Đơn Dương; xã Đầm Ròn, xã Lát, nhập về huyện Đức Trọng.
Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 116/CP ngày 14/3/1979, thành lập lại huyện Lạc Dương. Đây là sự kiện quan trọng của nhân dân các dân tộc trong Huyện, mở đầu giai đoạn huyện Lạc Dương được hình thành về mặt pháp lý và tích cực chuẩn bị các điều kiện để xây dựng Huyện.
Sau khi thành lập Huyện Lạc Dương, hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước đã được hình thành từ Huyện đến cơ sở.
Thành lập thêm xã Đưng K’Nớh Năm 1999 được tách ra từ xã Đạ Long. Đến năm 2003, được sự cho phép của UBND Tỉnh, Huyện tiếp tục thực hiện Quyết định 116/CP ngày 14/3/1979 của hội đồng Chính phủ về việc quy hoạch và phát triển Thị trấn Lạc Dương trên cơ sở tách một phần diện tích và dân số của Xã Lát. Thành lập thêm xã Đạ Nhim mới trên cơ sở tách ra từ xã Đạ Chais. Việc thành lập thêm một số xã mới và phân định lại địa giới hành chính của một số xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Hiện nay huyện Lạc Dương gồm 6 đơn vị hành chính gồm thị trấn Lạc Dương, Xã Đạ Sar, Xã Lát, Xã Đạ Chais, Xã Đạ Nhim, Xã Đưng K’Nớh.
Kinh tế giao thông
Kinh tếKinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng (GDP) hàng năm đạt trên 22%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng công nghệ cao, thâm canh năng xuất tăng, chất lượng sản phẩm; công nghiệp phát triển nhanh; lượng khách đến tham quan hàng năm đạt từ 800 đến 900 ngàn lượt.
Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 113.911,68 ha, được chia ra các loại sau: Rừng đặc dụng: 61.077,42 ha và rừng phòng hộ: 52.834,26 ha.
Giao thông
Tỉnh lộ 722 đoạn chạy qua Lạc Dương dài 78 km là tuyến đường quan trọng nối Đà Lạt-Lạc Dương-Đắc Lắc.
Tỉnh lộ 723: Tổng chiều dài 39,4 km nối giữa 2 điểm du lịch Nha Trang và Đà Lạt. Huyện lộ: có 3 tuyến chính: Lạc Dương– Đa Sar, Xã Lát– Đưng K’Nớ; TT, Cầu Phước Thành – KDL. Langbiang với tổng chiều dài đường trải nhựa là 25,5 km.
Đường nông thôn: bao gồm đường liên thôn và đường trong các khu dân cư.
Văn hóa du lịch
Đồng bào các dân tộc trong huyện có nền văn hóa đa dạng, phong phú, giàu bản sắc, hiền hòa, mến khách;Các địa điểm có tiềm năng khai thác phục vụ du lịch trên địa bàn huyện:
1. Khu du lịch Văn hoá lễ hội Langbiang
2. Hồ Đan Kia-Suối Vàng
3. Thác Ankroet
4. Nhà máy thủy điện AnKroet
5. Buôn văn hóa cổ K’ho
6. Làng dệt thổ cẩm B’nerC
7. Nhà thờ xã Lát
8. Khu Nông nghiệp công nghệ cao
9. Thác 7 tầng xã Đa Sar
10. Thác Liêng Tưr xã Đạ Chais
11. Khu du lịch sinh thái Đasar - Thuỷ điện Đa Nhim Thượng
12. Thác 9 tầng xã Đưng K’Nớ
13. KDL Hồ thủy điện Đạ Dâng - Đạ Chomo
14. KDL Hồ thủy điện Đạ Khai
15. KDL Hồ thủy điện Yann Tann Sienn
16. Nhà thờ Langbiang
17. Núi Lang Biang
Đặc sản
Cơm Niêu Thuận Thành, phở Kết, bún riêu, bò kho Nam Giao, chè Thảo Uyên, đặc biệt là món chè củ năng hạt sen, Bánh bèo, Xắp Xắp, Phở khô, cơm tấm sườn, Mì Quảng, bánh cuốn Bà Tải, phở bò, Hủ tíu Nam Vang, Bún bò Khánh Thi, cây mắc ca Bảo Lâm, nai nướng, đặc sản gạo Cát Tiên, sầu riêng, mít tố nữ, quýt mật, bánh căn Đạ Tẻh, chè hoang, Bánh Nẳng, cà phê Di Linh, cà đắng da trâu, Chuối Laba, Nem nướng ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Lạc Dương, Lâm Đồng
Núi Lang Biang- Lạc Dương- Lâm Đồng
Thác 7 tầng- Lạc Dương- Lâm Đồng
Nông nghiệp công nghệ cao- Lạc Dương- Lâm Đồng
Dự án bất động sản tại Huyện Lạc Dương, Lâm Đồng
Huyện Lạc Dương có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Lạc Dương có 5 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng
Đường phố trực thuộc Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng
- Đường Bi-Doup
- Đường Đạ Nghịt
- Đường Đa Sar
- Đường Đam San
- Đường Đăng Gia
- Đường Đăng Gia Rít B
- Đường Điện Biên Phủ
- Đường Duy Tân
- Đường Lang Biang
- Phố Nguyễn Thiện Thuật
- Đường Phạm Hùng
- Đường Tây Sơn
- Đường Thống Nhất
- Đường Tố Hữu
- Đường Văn Cao
- Đường Vạn Xuân
- Đường 14/3
- Đường 19/5
- Đường 723
- Đường Quốc lộ 27B
- Đường Quốc lộ 27C
- Đường Quốc Lộ 723
- Đường Tỉnh Lộ 79
- Đường Tỉnh lộ 722
- Đường Tỉnh lộ 723
Bản đồ vị trí Lạc Dương
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Lạc DươngLâm Đồng
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Cấp II-III Đạ Sar - Lạc Dương | Xã Đạ Sar-Lạc Dương |
2 | THPT | Thpt Lang Biang | Xã Lát -Lạc Dương |
3 | THPT | Trung tâm Gdtx Lac Dương | Lac Dương, Lâm Đông |
Chi nhánh / cây ATM tại Lạc Dương, Lâm Đồng
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Lạc Dương - Lâm Đồng
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Lạc Dương | Số 169 Đường Langbiang, Thị Trấn Lạc Dương, Lạc Dương, Lâm Đồng |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Lạc Dương | Số 161 Lang BiAng, thị trấn Lạc Dương, Lạc Dương, Lâm Đồng |
3 | BIDV | Phòng giao dịch Lạc Dương | 131 Langbiang - Lạc Dương- Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Lạc Dương - Lâm Đồng
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Số 169 - LangBiang | Số 169 đường LangBiang, Thị trấn Lạc Dương, Lạc Dương, Lâm Đồng |
Ghi chú về Lạc Dương
Thông tin về Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lạc Dương, Lâm Đồng
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lạc Dương, Lâm Đồng