Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Lâm Hà, Lâm Đồng
Lâm Hà là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.
Diện tích: 979,52 km²
Dân số: 133.679 người (2009)
Hành Chính: Huyện Lâm Hà có 16 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 14 xã và hai thị trấn: thị trấn Đinh Văn, thị trấn Nam Ban, xã Phú Sơn, xã Đan Phượng, xã Tân Hà, xã Đông Thanh, xã Tân Thanh, xã Gia Lâm, xã Tân Văn, xã Hoài Đức, xã Đạ Đờn, xã Liên Hà, xã Nam Hà, xã Mê Linh, xã Phi Tô, xã Phúc Thọ.
UBND Lâm Hà: 063.3850329
TTYT Lâm Hà: (0263) 3850556
Khách sạn Minh Huệ: 063 3850406
Bảo tàng Lâm Đồng: 063 3822339
Cty cổ phần du lịch Bảo Lộc: 84 63 3861 787
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Taxi Đà Lạt: 063 382314
Ga Đà Lạt: 063.38344409
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu có hai mùa rõ rệt, một ngày có đặc điểm khí hậu của 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 210C - 220C. Khí hậu ôn hòa mát mẻ, độ ẩm cao thuận lợi cho sức khỏe con người và trồng trọt, chăn nuôi, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái.
Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới tỉnh Lâm Đồng của chính phủ, như lần điều chỉnh tháng 12/2001. Thành lập xã Nam Hà thuộc huyện Lâm Hà từ việc tách từ thị trấn Nam Ban, và lần gần đây nhất là tháng 11/2004. Tách huyện mới Đam Rông từ huyện Lâm Hà và huyện Lạc Dương, Lâm Hà trở nên có vị trí địa lý và địa giới hành chính như hiện nay. Tên Lâm Hà là tên ghép lại từ 2 cái tên Hà Nội và Lâm Đồng.
Là vùng đất mới khai hoang, tầng dầy canh tác lớn, độ phì cao, điều kiện khí hậu thuận lợi, sản xuất nông nghiệp thực sự là thế mạnh, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện. Hướng vào việc khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, khí hậu, giải phóng sức sản xuất, huy động mọi nguồn vốn, phát triển kinh tế nhiều thành phần, sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển toàn diện cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Diện tích canh tác năm 1987 mới đạt 10.050ha, đến năm 1997 đã lên 27.700ha, tăng gấp 2,39 lần. Tổng sản lượng lương thực qui thóc đạt 37.170 tấn, tăng 2,38 lần so với năm 1987, bình quân lương thực đạt 340 kg/người/năm, đạt mức cao so với các huyện ở vùng núi.
Lâm Hà có một số đặc sản nổi tiếng như: nếp Tân Hà, gạo thơm Tân Văn, chuối La Ba, chè Lán Tranh, rượu Cát Quế cà phê Phú Sơn, v.v…
Cây công nghiệp dài ngày phát triển nhanh, đã hình thành các vùng chuyên canh với sản lượng hàng hoá ngày càng lớn, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Diện tích cây công nghiệp năm 1987 mới có 2.240ha, đến năm 1999 đã lên 24.778ha, chủ yếu là cà phê, dâu tằm và chè.
Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái, toàn huyện đã trồng được trên 600ha quế và 150ha cây ăn quả có giá trị cao như nhãn lồng, sầu riêng, vải thiều, hàng chục hecta dược liệu theo mô hình nông lâm kết hợp.
Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các hoạt động chủ yếu là: mộc gia dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, xay xát chế biến nông sản, sửa chữa cơ khí…Sản xuất đã tăng về quy mô và tốc độ. Toàn huyện có 170 cơ sở với 483 lao động năm 1991, đến năm 1997 có 520 cơ sở sản xuất với 1.268 lao động.
Hệ thống sông nước đa dạng tạo nên các ngọn thác đẹp như thác Voi ở Nam Ban, thác LiêngTrênha ở Tân Thanh, thác Cam Ly ở Mê Linh… các ngọn thác này tạo ra tiềm năng về phát triển du lịch, hoặc một số địa điểm như Trại Dế hoặc Chùa Linh Ẩn,..
Đặc sản
Lâm Hà có một số đặc sản nổi tiếng như: nếp Tân Hà, gạo thơm Tân Văn, chè Lán Tranh, cà phê Phú Sơn, chuối La Ba, rượu Cát Quế, Sâm Bố Chính, Tam Thất, Sâm Cau, Canh Ki Na, Quế v.v…
...
Diện tích: 979,52 km²
Dân số: 133.679 người (2009)
Hành Chính: Huyện Lâm Hà có 16 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 14 xã và hai thị trấn: thị trấn Đinh Văn, thị trấn Nam Ban, xã Phú Sơn, xã Đan Phượng, xã Tân Hà, xã Đông Thanh, xã Tân Thanh, xã Gia Lâm, xã Tân Văn, xã Hoài Đức, xã Đạ Đờn, xã Liên Hà, xã Nam Hà, xã Mê Linh, xã Phi Tô, xã Phúc Thọ.
Sdt quan trọng
Bưu điện Lâm Hà: 0633850320UBND Lâm Hà: 063.3850329
TTYT Lâm Hà: (0263) 3850556
Khách sạn Minh Huệ: 063 3850406
Bảo tàng Lâm Đồng: 063 3822339
Cty cổ phần du lịch Bảo Lộc: 84 63 3861 787
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 0633828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Taxi Đà Lạt: 063 382314
Ga Đà Lạt: 063.38344409
Địa hình thời tiết
Huyện Lâm Hà có ranh giới phía Bắc giáp huyện Đam Rông, phía Đông Lâm Hà giáp với tp Đà Lạt, phía Đông Nam Lâm Hà giáp với huyện Đức Trọng, phía Tây Lâm Hà giáp với huyện Di Linh, đều là các huyện thị của tỉnh Lâm Đồng. Toàn bộ ranh giới với huyện Di Linh là sông Da Dâng (tức sông Đồng Nai), chảy theo hướng Đông Nam-Tây Bắc.Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu có hai mùa rõ rệt, một ngày có đặc điểm khí hậu của 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 210C - 220C. Khí hậu ôn hòa mát mẻ, độ ẩm cao thuận lợi cho sức khỏe con người và trồng trọt, chăn nuôi, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái.
Lịch sử
Hội đồng Bộ trưởng (tức là chính phủ) nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1987 đã ra quyết định thành lập huyện mới Lâm Hà từ việc sát nhập vùng kinh tế mới của Hà Nội ở Nam Ban.Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới tỉnh Lâm Đồng của chính phủ, như lần điều chỉnh tháng 12/2001. Thành lập xã Nam Hà thuộc huyện Lâm Hà từ việc tách từ thị trấn Nam Ban, và lần gần đây nhất là tháng 11/2004. Tách huyện mới Đam Rông từ huyện Lâm Hà và huyện Lạc Dương, Lâm Hà trở nên có vị trí địa lý và địa giới hành chính như hiện nay. Tên Lâm Hà là tên ghép lại từ 2 cái tên Hà Nội và Lâm Đồng.
Kinh tế giao thông
Rừng của huyện Lâm Hà chiếm 57,34% diện tích tự nhiên với 90.977,21ha. Ngoài các loại gỗ thông dụng còn có nhiều loại gỗ quý hiếm như cẩm lai, trắc, gõ, sao, xá xị. Trong rừng còn có nhiều loại dược liệu tự nhiên và có khả năng trồng với diện tích lớn như: sâm cau, sâm Bố Chính, tam thất, sâm chân rết, sa nhân, canh ki na, đỗ trọng, quế v.v… Những điều kiện thuận lợi này cho phép thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án về lâm nghiệp, thực hiện khoanh nuôi, tu bổ, cải tạo và trồng rừng đạt hiệu quả. Kinh tế huyện Lâm Hà liên tục tăng trưởng với tốc độ cao từ những ngày đầu thành lập đến nay, xu thế ngày càng ổn định và vững chắc. Tuy mức tăng trưởng cao, nhưng dân số cũng tăng nhanh. Đến năm 1999 đã lên tới 124.540 người, gấp 2 lần so với khi thành lập huyện.Là vùng đất mới khai hoang, tầng dầy canh tác lớn, độ phì cao, điều kiện khí hậu thuận lợi, sản xuất nông nghiệp thực sự là thế mạnh, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện. Hướng vào việc khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, khí hậu, giải phóng sức sản xuất, huy động mọi nguồn vốn, phát triển kinh tế nhiều thành phần, sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển toàn diện cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Diện tích canh tác năm 1987 mới đạt 10.050ha, đến năm 1997 đã lên 27.700ha, tăng gấp 2,39 lần. Tổng sản lượng lương thực qui thóc đạt 37.170 tấn, tăng 2,38 lần so với năm 1987, bình quân lương thực đạt 340 kg/người/năm, đạt mức cao so với các huyện ở vùng núi.
Lâm Hà có một số đặc sản nổi tiếng như: nếp Tân Hà, gạo thơm Tân Văn, chuối La Ba, chè Lán Tranh, rượu Cát Quế cà phê Phú Sơn, v.v…
Cây công nghiệp dài ngày phát triển nhanh, đã hình thành các vùng chuyên canh với sản lượng hàng hoá ngày càng lớn, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Diện tích cây công nghiệp năm 1987 mới có 2.240ha, đến năm 1999 đã lên 24.778ha, chủ yếu là cà phê, dâu tằm và chè.
Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái, toàn huyện đã trồng được trên 600ha quế và 150ha cây ăn quả có giá trị cao như nhãn lồng, sầu riêng, vải thiều, hàng chục hecta dược liệu theo mô hình nông lâm kết hợp.
Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các hoạt động chủ yếu là: mộc gia dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, xay xát chế biến nông sản, sửa chữa cơ khí…Sản xuất đã tăng về quy mô và tốc độ. Toàn huyện có 170 cơ sở với 483 lao động năm 1991, đến năm 1997 có 520 cơ sở sản xuất với 1.268 lao động.
Văn hóa du lịch
Lâm Hà có nhiều sông, suối bắt nguồn từ các vùng núi cao: Sông Đạ Dâng bắt nguồn từ vùng núi Lang Biang chảy theo hướng Đông-Nam; Suối Cam Ly, Đạ Mê, Đạ SeĐang Chảy theo hướng Bắc-Nam. Các dòng sông, suối trên địa bàn huyện là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tiềm năng để xây dựng các nhà máy thuỷ điện, xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất và đời sống. Ngoài hệ thống sông, suối, Lâm Hà còn nhiều đầm, hồ với hơn 1.800 ha mặt nước như hồ Đạ Sa ở Liên Hà, hồ Ri hin, hồ Phúc Thọ ở Phúc Thọ, hồ Đa Dưng, hồ Tân Thanh, hồ Bãi Công ở Nam Ban.Hệ thống sông nước đa dạng tạo nên các ngọn thác đẹp như thác Voi ở Nam Ban, thác LiêngTrênha ở Tân Thanh, thác Cam Ly ở Mê Linh… các ngọn thác này tạo ra tiềm năng về phát triển du lịch, hoặc một số địa điểm như Trại Dế hoặc Chùa Linh Ẩn,..
Đặc sản
Lâm Hà có một số đặc sản nổi tiếng như: nếp Tân Hà, gạo thơm Tân Văn, chè Lán Tranh, cà phê Phú Sơn, chuối La Ba, rượu Cát Quế, Sâm Bố Chính, Tam Thất, Sâm Cau, Canh Ki Na, Quế v.v…
...
Xem thêm:
Hình ảnh về Lâm Hà, Lâm Đồng
Thác Voi- Lâm Hà- Lâm Đồng
Thác Liêng Rơwoa hùng vĩ- Lâm Hà- Lâm Đồng
Quế rừng- Lâm Hà- Lâm Đồng
Dự án bất động sản tại Huyện Lâm Hà, Lâm Đồng
Khu đô thị mới Đinh Văn
Địa chỉ: Đường Hùng Vương, Thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng
Nam Ban Villas
Địa chỉ: Đường ĐT 725, Thị trấn Nam Ban, Lâm Hà, Lâm Đồng.
Huyện Lâm Hà có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Lâm Hà có 14 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng
- Thị trấn Đinh Văn
- Thị trấn Nam Ban
- Xã Đạ Đờn
- Xã Đan Phượng
- Xã Đông Thanh
- Xã Gia Lâm
- Xã Hoài Đức
- Xã Liên Hà
- Xã Mê Linh
- Xã Nam Hà
- Xã Phi Tô
- Xã Phú Sơn
- Xã Phúc Thọ
- Xã Tân Hà
- Xã Tân Thanh
- Xã Tân Văn
Đường phố trực thuộc Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng
Bản đồ vị trí Lâm Hà
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Lâm HàLâm Đồng
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Cấp II-III Huỳnh Thúc Kháng | Xã HoàI Đức - Lâm Hà |
2 | THPT | Thpt Lâm Hà | TT Đinh Văn -Lâm Hà |
3 | THPT | Thpt Tân Hà -Lâm Hà | Xã Tân Văn -Lâm Hà |
4 | THPT | Thpt Thăng Long -Lâm Hà | TT Nam Ban -Lâm Hà |
5 | THPT | Trường cấp II-III Bán công Lê Quý Đôn -Lâm Hà | TT Đinh Văn - Lâm Hà |
Chi nhánh / cây ATM tại Lâm Hà, Lâm Đồng
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Lâm Hà - Lâm Đồng
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Lâm Hà | Ngã Ba Sơn Hà, Thị Trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng |
2 | Agribank | Chi nhánh Lộc Phát | Tổ Dân Phố Chợ Thăng Long, Thị Trấn Nam Ban, Lâm Hà, Lâm Đồng |
3 | ACB | Phòng giao dịch Lâm Hà | 762 Hùng Vương, Thị Trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng |
4 | Vietcombank | Phòng giao dịch Lâm Hà | Số 380 Khu Phố Đồng Tiến, Thị Trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng |
5 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Lâm Hà | Số 695 Hùng Vương, thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng |
6 | MBBank | Phòng giao dịch Lâm Hà | Số 750 Hùng Vương, thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng |
7 | Agribank | Phòng giao dịch Nam Ban | Số 322 Điện Biên Phủ, Thị Trấn Nam Ban, Lâm Hà, Lâm Đồng |
8 | Agribank | Phòng giao dịch Tân Hà | Thôn Liên Trung, Tân Hà, Lâm Hà, Lâm Đồng |
9 | BIDV | Phòng giao dịch Tân Hà | Thôn Liên Trung - Tân Hà- Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng |
10 | BIDV | Phòng giao dịch Thăng Long | Khu Phố Đông Anh 1 - Nam Ban- Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Lâm Hà - Lâm Đồng
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Khu phố Đông Anh 2 | Khu phố Đông Anh 2, Thị trấn Nam Ban, Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng |
2 | ACB | Lâm Hà | 219 Quốc lộ 27, Thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng |
3 | Agribank | Liên Trung - Tân Hà | Liên Trung, xã Tân Hà, Lâm Hà, Lâm Đồng |
4 | Vietcombank | PGD Lâm Hà | Số 380 khu phố Đồng Tiến, thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng |
5 | ACB | Pgd Lâm Hà | 762 Hùng Vương, Thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng |
6 | BIDV | PGD Tân Hà | Thôn Liên Trung - Tân Hà- Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng |
7 | BIDV | PGD Thăng Long | Khu Phố Đông Anh 1 - TT Nam Ban - Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng |
8 | Agribank | Số 185 Đinh Văn | Số 183 Khu Phố 3, Thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng |
9 | Agribank | Số 792 Hùng Vương | Số 792 đường Hùng Vương, Thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng |
10 | Agribank | Thôn Liên Trung, Xã Tân Hà | Thôn Liên Trung, Xã Tân Hà, Lâm Hà, Lâm Đồng |
Ghi chú về Lâm Hà
Thông tin về Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lâm Hà, Lâm Đồng
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Lâm Hà, Lâm Đồng