Xã Tân Lĩnh, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Tân Lĩnh, Lục Yên, Yên Bái
Tân Lĩnh là một xã thuộc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Việt Nam.
Sau cách mạng tháng 8/1945, Việt Minh đặt tên là xã Bộ Lĩnh (chưa rõ lý do)
Vị trí địa lý
Xã Tân Lĩnh hiện nay nằm ở phía tả ngạn sông Chảy, phía Bắc giáp với xã Minh Chuẩn, phía Nam giáp với xã Tân Lập, phía Tây giáp sông Chảy, phía Đông là eo Hin Lạn (còn gọi là khe Kẹp) xã Yên Thắng.
Trước CM tháng 8/1945, xã chia thành 3 thôn là:
1- Thôn Làng Chuông: Gồm các thôn 1,2,3 hiện nay. Trong thôn có những cụm dân cư như: Lũng Cáy, Hin Trạng, Dốc Lim Vang. Con ngòi Chuông chảy qua giữa thôn, cuối thôn có ngọn núi đá vôi đứng độc lập, hình dáng qủa chuông gọi là núi Chuông, bởi vậy được đặt cho tên làng là thôn Làng Chuông.
2- Thôn Làng Cốc: Gồm các thôn 4,5,6 và thôn Làng Mo bây giờ. Dân bản địa bấy giờ là đồng bào Nùng. Ngôi làng nằm ở nơi đầu nguồn ngòi Đại Cại từ xã Lâm Thượng đổ vào xã, con ngòi này có độ dốc cao, lưu lượng nước lớn, nên thường gây ra nạn lũ ống. Phía Bắc thôn có có con đèo Lự thông với xã Lâm Thượng và con đèo Thúy Điều thông với xã Khai Trung. Phía Tây là ngọn núi Thần Áo Đen, đã được Lê Quý Đôn ghi nhận vào Kiến văn tiểu lục. Trong dân có rất nhiều huyền thoại về ngọn núi này.
3- Thôn Làng Sâng: Gồm các thôn 7,8,910,13 hiện nay. Thôn Làng Sâng cổ phía Bắc giáp thôn Làng Bướm, xã Minh Chuẩn, phía Nam giáp với xã Đào Lâm và phố Lục Yên, phía Đông chắn bởi eo Kéo Căng, phía Tây là sông Chảy, bên kia là xã Tô Mậu. Địa hình thôn Làng Sâng rất đặc biệt, có độ dốc nghiêng theo hướng Đông Nam Tây Bắc đổ về con ngòi Đại Cại. Một thôn chỉ có tổng số diện tích theo km2 là trên dưới 10km2 mà có đến 5-6 di tích lịch sử tầm quốc gia. Phía Bắc có di tích chùa Hắc Y, miếu Hắc Y thời Trần, tọa lạc phía hữu ngạn ngòi Đại Cại và thành cổ thời kỳ Gia quốc công Vũ Văn Mật. Cũng tại nơi đây còn có ngọn núi Thần Áo Đen, núi Bạch Mã và con ngòi Đại Cại. Tại cửa ngòi Đại Cại đổ vào sông Chảy nay có ngôi đền Đại Cại phụng thờ núi Thần Áo Đen, chi họ Gia quốc công Vũ Văn Mật, tọa lạc phía tả ngạn, có bề dày lịch sử. Từ đời vua Tự Đức đến đời vua Duy Tân được nhận 6 sắc phong. Thôn Làng Sâng còn có 2 con đèo đó là đèo Mận thông với thôn Làng Chuông và đèo Sâng thông với thị trấn Lục Yên cũ. Làng Sâng trước cách mạng tháng 8/1945 tập trung nhiều điểm thương mại buôn bán và cũng là đất giao lưu các hạng thương lái xuôi, ngược.
Sau CMT8/1945, xã đặt tên mới là Bộ Lĩnh, gồm 7 đơn vị thôn bản là: Làng Sâng, Làng Cốc, Làng Mo (trước đây thuộc xã Nhân Mục), Làng Chuông, Đồng Cậu, Khuôn Thống, Bến Lăn.
Năm 1949, xã Bộ Lĩnh sáp nhập và xã Yên Thế thành lập xã mới, đặt tên là Bắc Sơn. Địa bàn xã Bắc Sơn cơ bản là đất cũ của xã Lâm Trường Hạ trước cách mạng. Xã chia thành 2 thôn lớn là thôn Bộ Lĩnh ở phía Tây và thôn Yên Thế ở phía Đông.
Bộ Lĩnh - Yên Thế - Bắc Sơn trong kháng chiến chống Pháp là địa phương rất năng động, bà con sẵn sàng chịu đựng khó khăn, nơi đây là hậu cứ tiếp nhận đồng bào tản cư tỉnh Lào Cai và các xã Việt Cường, Hưng Khánh (huyện Trấn Yên - Yên Bái) vào cư trú. Trường sư phạm sơ cấp tỉnh Lào Cai cũng đặt tại đây.
Cuối năm 1953, xã Bắc Sơn tách ra làm 2 xã, địa bàn thôn Bộ Lĩnh thành xã Tân Lĩnh, địa bàn thôn Yên Thế thành xã Yên Thắng.
Năm 1954, xã Tân Lĩnh chia thành 6 thôn: Làng Sâng Trong, Làng Sâng Ngoài, Làng Chuông Trong, Làng Chuông Ngoài, Làng Cốc, Làng Mo.
Trao thôn Khuôn Thống về xã Trần Phú, thôn Bến Lăn ghép vào thôn Sâng Ngoài.
Năm 1965 - 1966, xã Tân Lĩnh đón đồng bào Thái Bình lên phát triển kinh tế mới. Tân lĩnh hình thành 2 HTX Tân Đồng và Tân Ngọc.
Đầu thập kỷ thứ nhất Tk21, toàn xã thành lập 18 thôn bản:
1- Thôn Hin Trang
2- Thôn Chuông Trong
3- Thôn Chuông Ngoài
4- Thôn Làng Mo
5- Thôn Làng Cốc
6- Thôn Bến Mảng
7- Thôn Cẩu Vè
8- Thôn Thâm Rằng
9- Thôn Sâng Ngoài
10- Thôn Sâng Trong
11- Thôn Sâng Chang
12- Thôn Ngọc Minh (phố Phai, xã Trần Phú cũ)
13- Thôn Trần Phú
14- Thôn Khuôn Thống
15- Bản Ính
16- Xóm Ngõa
17- Xóm Tía (Lợi Hà, xã Trần Phú cũ)
18- Thôn Bến Lăn.
Diện tích - Dân số
Xã có tổng số diện tích theo km2 37,11 km², tổng số dân vào năm 1999 là 6.213 người, mật độ dân số tương ứng 167 người/km².Lịch sử hình thành
Trước thế kỷ XIX là xã Lâm Trường Hạ, thuộc tổng Lương Sơn. Thế kỷ XX là xã Lâm Trường Hạ, thuộc tổng Lâm Trường Hạ.Sau cách mạng tháng 8/1945, Việt Minh đặt tên là xã Bộ Lĩnh (chưa rõ lý do)
Vị trí địa lý
Xã Tân Lĩnh hiện nay nằm ở phía tả ngạn sông Chảy, phía Bắc giáp với xã Minh Chuẩn, phía Nam giáp với xã Tân Lập, phía Tây giáp sông Chảy, phía Đông là eo Hin Lạn (còn gọi là khe Kẹp) xã Yên Thắng.
Trước CM tháng 8/1945, xã chia thành 3 thôn là:
1- Thôn Làng Chuông: Gồm các thôn 1,2,3 hiện nay. Trong thôn có những cụm dân cư như: Lũng Cáy, Hin Trạng, Dốc Lim Vang. Con ngòi Chuông chảy qua giữa thôn, cuối thôn có ngọn núi đá vôi đứng độc lập, hình dáng qủa chuông gọi là núi Chuông, bởi vậy được đặt cho tên làng là thôn Làng Chuông.
2- Thôn Làng Cốc: Gồm các thôn 4,5,6 và thôn Làng Mo bây giờ. Dân bản địa bấy giờ là đồng bào Nùng. Ngôi làng nằm ở nơi đầu nguồn ngòi Đại Cại từ xã Lâm Thượng đổ vào xã, con ngòi này có độ dốc cao, lưu lượng nước lớn, nên thường gây ra nạn lũ ống. Phía Bắc thôn có có con đèo Lự thông với xã Lâm Thượng và con đèo Thúy Điều thông với xã Khai Trung. Phía Tây là ngọn núi Thần Áo Đen, đã được Lê Quý Đôn ghi nhận vào Kiến văn tiểu lục. Trong dân có rất nhiều huyền thoại về ngọn núi này.
3- Thôn Làng Sâng: Gồm các thôn 7,8,910,13 hiện nay. Thôn Làng Sâng cổ phía Bắc giáp thôn Làng Bướm, xã Minh Chuẩn, phía Nam giáp với xã Đào Lâm và phố Lục Yên, phía Đông chắn bởi eo Kéo Căng, phía Tây là sông Chảy, bên kia là xã Tô Mậu. Địa hình thôn Làng Sâng rất đặc biệt, có độ dốc nghiêng theo hướng Đông Nam Tây Bắc đổ về con ngòi Đại Cại. Một thôn chỉ có tổng số diện tích theo km2 là trên dưới 10km2 mà có đến 5-6 di tích lịch sử tầm quốc gia. Phía Bắc có di tích chùa Hắc Y, miếu Hắc Y thời Trần, tọa lạc phía hữu ngạn ngòi Đại Cại và thành cổ thời kỳ Gia quốc công Vũ Văn Mật. Cũng tại nơi đây còn có ngọn núi Thần Áo Đen, núi Bạch Mã và con ngòi Đại Cại. Tại cửa ngòi Đại Cại đổ vào sông Chảy nay có ngôi đền Đại Cại phụng thờ núi Thần Áo Đen, chi họ Gia quốc công Vũ Văn Mật, tọa lạc phía tả ngạn, có bề dày lịch sử. Từ đời vua Tự Đức đến đời vua Duy Tân được nhận 6 sắc phong. Thôn Làng Sâng còn có 2 con đèo đó là đèo Mận thông với thôn Làng Chuông và đèo Sâng thông với thị trấn Lục Yên cũ. Làng Sâng trước cách mạng tháng 8/1945 tập trung nhiều điểm thương mại buôn bán và cũng là đất giao lưu các hạng thương lái xuôi, ngược.
Sau CMT8/1945, xã đặt tên mới là Bộ Lĩnh, gồm 7 đơn vị thôn bản là: Làng Sâng, Làng Cốc, Làng Mo (trước đây thuộc xã Nhân Mục), Làng Chuông, Đồng Cậu, Khuôn Thống, Bến Lăn.
Năm 1949, xã Bộ Lĩnh sáp nhập và xã Yên Thế thành lập xã mới, đặt tên là Bắc Sơn. Địa bàn xã Bắc Sơn cơ bản là đất cũ của xã Lâm Trường Hạ trước cách mạng. Xã chia thành 2 thôn lớn là thôn Bộ Lĩnh ở phía Tây và thôn Yên Thế ở phía Đông.
Bộ Lĩnh - Yên Thế - Bắc Sơn trong kháng chiến chống Pháp là địa phương rất năng động, bà con sẵn sàng chịu đựng khó khăn, nơi đây là hậu cứ tiếp nhận đồng bào tản cư tỉnh Lào Cai và các xã Việt Cường, Hưng Khánh (huyện Trấn Yên - Yên Bái) vào cư trú. Trường sư phạm sơ cấp tỉnh Lào Cai cũng đặt tại đây.
Cuối năm 1953, xã Bắc Sơn tách ra làm 2 xã, địa bàn thôn Bộ Lĩnh thành xã Tân Lĩnh, địa bàn thôn Yên Thế thành xã Yên Thắng.
Năm 1954, xã Tân Lĩnh chia thành 6 thôn: Làng Sâng Trong, Làng Sâng Ngoài, Làng Chuông Trong, Làng Chuông Ngoài, Làng Cốc, Làng Mo.
Trao thôn Khuôn Thống về xã Trần Phú, thôn Bến Lăn ghép vào thôn Sâng Ngoài.
Năm 1965 - 1966, xã Tân Lĩnh đón đồng bào Thái Bình lên phát triển kinh tế mới. Tân lĩnh hình thành 2 HTX Tân Đồng và Tân Ngọc.
Đầu thập kỷ thứ nhất Tk21, toàn xã thành lập 18 thôn bản:
1- Thôn Hin Trang
2- Thôn Chuông Trong
3- Thôn Chuông Ngoài
4- Thôn Làng Mo
5- Thôn Làng Cốc
6- Thôn Bến Mảng
7- Thôn Cẩu Vè
8- Thôn Thâm Rằng
9- Thôn Sâng Ngoài
10- Thôn Sâng Trong
11- Thôn Sâng Chang
12- Thôn Ngọc Minh (phố Phai, xã Trần Phú cũ)
13- Thôn Trần Phú
14- Thôn Khuôn Thống
15- Bản Ính
16- Xóm Ngõa
17- Xóm Tía (Lợi Hà, xã Trần Phú cũ)
18- Thôn Bến Lăn.
Xem thêm:
Hình ảnh về Tân Lĩnh, Lục Yên, Yên Bái
Chùa tháp Hắc Y - đền Đại Cại nằm trong Quần thể di tích Hoàng thành Yên Bái.
Lễ hội đền Đại Kại
Lễ trao quà cho bà con
Dự án bất động sản tại Xã Tân Lĩnh, Lục Yên - Yên Bái
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Tân Lĩnh, Lục Yên - Yên Bái
Xã Tân Lĩnh gần với xã, phường nào?
- Thị trấn Yên Thế
- Xã An Lạc
- Xã An Phú
- Xã Động Quan
- Xã Khai Trung
- Xã Khánh Hòa
- Xã Khánh Thiện
- Xã Lâm Thượng
- Xã Liễu Đô
- Xã Mai Sơn
- Xã Minh Chuẩn
- Xã Minh Tiến
- Xã Minh Xuân
- Xã Mường Lai
- Xã Phan Thanh
- Xã Phúc Lợi
- Xã Tân Lập
- Xã Tân Lĩnh
- Xã Tân Phượng
- Xã Tô Mậu
- Xã Trúc Lâu
- Xã Trung Tâm
- Xã Vĩnh Lạc
- Xã Xuân Minh
- Xã Yên Thắng
Bản đồ vị trí Tân Lĩnh
Ghi chú về Tân Lĩnh
Thông tin về Xã Tân Lĩnh, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tân Lĩnh, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tân Lĩnh, Lục Yên, Yên Bái
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Tân Lĩnh, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Tân Lĩnh, Lục Yên, Yên Bái