Xã Khánh Thiện, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Khánh Thiện, Lục Yên, Yên Bái
Khánh Thiện là 1 xã của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, nước Việt Nam.
Xã có tổng số diện tích theo km2 24,88 km²,
Tổng số dân vào năm 1999 là 4.392 người, mật độ dân số tương ứng 177 người/km². Cư dân sống lâu đời ở đây là người dân tộc Tày.
Tên xã Khánh Thiện được định danh sau cách mạng tháng 8/1945 do Mặt trận Việt Minh đặt (lấy tên của nhà cách mạng Việt Nam Lương Khánh Thiện (1903 - 1941) quê quán tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nguyên Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Thành ủy Hải Phòng, Bí thư Thành ủy Hà Nội).
Ngày nay trong xã còn lưu truyền tên nhiều làng bản cổ như: Mường Chun, Làng Giàu, Phai mang, Khuân Cọ, Tạng Tát, Hua Tông, Nà Khang, Nà Tông, Tông Mộ, Khe Phay.
Đi cùng các ngôi làng cổ là những ngọn núi, con khe cổ kính: Núi Khau Pù nằm ở phía Tây Bắc, đỉnh núi là đường phân thủy mốc giới giữa huyện Lục Yên và huyện Bắc Quang, tình Hà Giang kéo dài từ xã Khánh Thiện đến xã Minh Xuân. Mường Chun - Khánh Thiện là lưu vực của thượng nguồn suối Rò và suối Pắc Cung hội nhập vào dòng sông Lô (Tuyên Quang); còn có con suối Luông (gọi là suối Phai mang) phát nguyên từ dãy núi Khau Pù chảy qua giữa làng, cũng chảy ngược lên phía Bắc đổ vào sông Lô. Đây là những con suối duy nhất của huyện Lục Yên không đổ vào sông Hồng.
Mường Chun là địa danh đơn vị hành chính cấp xã cổ nhất còn lưu lại của huyện, là một trong 4 địa danh làng cổ đặt tên để chỉ vùng bình nguyên lúa nước rộng nhất vùng thuộc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái là: Mường Chun, Mường Lai, Làng Mường (xã Vĩnh Lạc) và Làng Mường (xã Tô Mậu), các Mường trên là vựa lúa của miền.
Mường Chun - xã Khánh Thiện là xã còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc dân tộc Tày, Thái cổ, từ tập quán canh tác, văn hóa nhà sàn, ẩm thực, y phục đến văn hóa phi vật thể khác.
Nói đến Mường Chun - Khánh Thiện không ai quên nhắc đến những bộ y phục chàm của thiếu nữ vừa lộng lẫy, vừa thướt tha trong những ngày hội, ngày cưới, không ai không nhắc đến hình ảnh phụ nữ cưỡi ngựa, phi trên các cung đường rừng núi gập ghềnh phong độ không hề kém đàn ông.
Sau năm 1945,3 xã Mường Chun, Nhân Mục, Thản Cù sáp nhập thành 2 xã là Tân Thịnh và Hưng Đạo. Năm 1946, hai xã Tân Thịnh và Hưng Đạo sáp nhập thành xã Khánh Thiện; tháng 01/1949 các xã Khánh Thiện, Tây Sơn (Lâm Thượng), Hoa Thám (Mai Sơn) sáp nhập thành 01 xã đặt tên là xã Hồng Phong.
Trong CCRĐ năm 1954 tách xã Hồng Phong thành 3 xã Khánh Thiện, Tây Sơn (Lâm Thượng) và Hoa Thám (Mai Sơn).
Hiện nay, xã Khánh Thiện có 16 thôn, bản là:
1- Thôn Hua Tông
2- Thôn Tông Luông
3- Thôn Nà Tông
4- Thôn Tông Mộ (trung tâm xã)
5- Thôn Tông Áng
6- Thôn Đon Po
7- Thôn Tạng Tát
8- Thôn Nà Lạn
9- Thôn Làng Giàu
10- Thôn Tông Quan
11- Thôn Nà Luồng
12- Thôn Khe Phay
13- Thôn Reo Nác
14- Thôn Nà Bó
15- Thôn Nà Khang
16- Thôn Khuôn Co
Đường từ thị trấn Yên Thế đến xã Khánh Thiện dài 20km, đi qua các xã Yên Thắng, Mai Sơn, vượt dốc Khe Phay, hoặc từ Yên Thế - Ngòi Cáo - Ví Thượng nhập vào xã.
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Khánh Thiện:
Xã có tổng số diện tích theo km2 24,88 km²,
Tổng số dân vào năm 1999 là 4.392 người, mật độ dân số tương ứng 177 người/km². Cư dân sống lâu đời ở đây là người dân tộc Tày.
Vị trí địa lý
Nằm ở phía cực Bắc huyện Lục Yên, phía Bắc giáp với xã Tiên Yên, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp với xã Mai Sơn, phía Đông giáp với xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, phía Tây giáp với xã Tân Phượng và xã Lâm Thượng,Lịch sử hình thành
Trước cách mạng tháng 8/1945 tên xã là Mường Chun, gồm 2 làng lớn là làng Chun và làng Giàu, sau đó xã Mường Chun chia thành 3 xã là: Xã Lâm Trường Thượng, xã Nhân Mục và xã Thán Cù. Những địa danh cổ trên có ghi trong Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn thời Cảnh Hưng (1740 - 1786) và có trong danh mục các xã thời Thành Thái nguyên niên (1896).Tên xã Khánh Thiện được định danh sau cách mạng tháng 8/1945 do Mặt trận Việt Minh đặt (lấy tên của nhà cách mạng Việt Nam Lương Khánh Thiện (1903 - 1941) quê quán tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nguyên Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Thành ủy Hải Phòng, Bí thư Thành ủy Hà Nội).
Ngày nay trong xã còn lưu truyền tên nhiều làng bản cổ như: Mường Chun, Làng Giàu, Phai mang, Khuân Cọ, Tạng Tát, Hua Tông, Nà Khang, Nà Tông, Tông Mộ, Khe Phay.
Đi cùng các ngôi làng cổ là những ngọn núi, con khe cổ kính: Núi Khau Pù nằm ở phía Tây Bắc, đỉnh núi là đường phân thủy mốc giới giữa huyện Lục Yên và huyện Bắc Quang, tình Hà Giang kéo dài từ xã Khánh Thiện đến xã Minh Xuân. Mường Chun - Khánh Thiện là lưu vực của thượng nguồn suối Rò và suối Pắc Cung hội nhập vào dòng sông Lô (Tuyên Quang); còn có con suối Luông (gọi là suối Phai mang) phát nguyên từ dãy núi Khau Pù chảy qua giữa làng, cũng chảy ngược lên phía Bắc đổ vào sông Lô. Đây là những con suối duy nhất của huyện Lục Yên không đổ vào sông Hồng.
Mường Chun là địa danh đơn vị hành chính cấp xã cổ nhất còn lưu lại của huyện, là một trong 4 địa danh làng cổ đặt tên để chỉ vùng bình nguyên lúa nước rộng nhất vùng thuộc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái là: Mường Chun, Mường Lai, Làng Mường (xã Vĩnh Lạc) và Làng Mường (xã Tô Mậu), các Mường trên là vựa lúa của miền.
Mường Chun - xã Khánh Thiện là xã còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc dân tộc Tày, Thái cổ, từ tập quán canh tác, văn hóa nhà sàn, ẩm thực, y phục đến văn hóa phi vật thể khác.
Nói đến Mường Chun - Khánh Thiện không ai quên nhắc đến những bộ y phục chàm của thiếu nữ vừa lộng lẫy, vừa thướt tha trong những ngày hội, ngày cưới, không ai không nhắc đến hình ảnh phụ nữ cưỡi ngựa, phi trên các cung đường rừng núi gập ghềnh phong độ không hề kém đàn ông.
Sau năm 1945,3 xã Mường Chun, Nhân Mục, Thản Cù sáp nhập thành 2 xã là Tân Thịnh và Hưng Đạo. Năm 1946, hai xã Tân Thịnh và Hưng Đạo sáp nhập thành xã Khánh Thiện; tháng 01/1949 các xã Khánh Thiện, Tây Sơn (Lâm Thượng), Hoa Thám (Mai Sơn) sáp nhập thành 01 xã đặt tên là xã Hồng Phong.
Trong CCRĐ năm 1954 tách xã Hồng Phong thành 3 xã Khánh Thiện, Tây Sơn (Lâm Thượng) và Hoa Thám (Mai Sơn).
Hiện nay, xã Khánh Thiện có 16 thôn, bản là:
1- Thôn Hua Tông
2- Thôn Tông Luông
3- Thôn Nà Tông
4- Thôn Tông Mộ (trung tâm xã)
5- Thôn Tông Áng
6- Thôn Đon Po
7- Thôn Tạng Tát
8- Thôn Nà Lạn
9- Thôn Làng Giàu
10- Thôn Tông Quan
11- Thôn Nà Luồng
12- Thôn Khe Phay
13- Thôn Reo Nác
14- Thôn Nà Bó
15- Thôn Nà Khang
16- Thôn Khuôn Co
Đường từ thị trấn Yên Thế đến xã Khánh Thiện dài 20km, đi qua các xã Yên Thắng, Mai Sơn, vượt dốc Khe Phay, hoặc từ Yên Thế - Ngòi Cáo - Ví Thượng nhập vào xã.
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Khánh Thiện:
Xem thêm:
Hình ảnh về Khánh Thiện, Lục Yên, Yên Bái
Khu di tích lịch sử cách mạng nơi thành lập Trung đoàn 165 tại xã Khánh Thiện
Cán bộ tỉnh tặng quà cho gia đình chính sách trong xã
Cán bộ tham gia hoạt động trồng cây xanh tại xã
Dự án bất động sản tại Xã Khánh Thiện, Lục Yên - Yên Bái
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Khánh Thiện, Lục Yên - Yên Bái
Xã Khánh Thiện gần với xã, phường nào?
- Thị trấn Yên Thế
- Xã An Lạc
- Xã An Phú
- Xã Động Quan
- Xã Khai Trung
- Xã Khánh Hòa
- Xã Khánh Thiện
- Xã Lâm Thượng
- Xã Liễu Đô
- Xã Mai Sơn
- Xã Minh Chuẩn
- Xã Minh Tiến
- Xã Minh Xuân
- Xã Mường Lai
- Xã Phan Thanh
- Xã Phúc Lợi
- Xã Tân Lập
- Xã Tân Lĩnh
- Xã Tân Phượng
- Xã Tô Mậu
- Xã Trúc Lâu
- Xã Trung Tâm
- Xã Vĩnh Lạc
- Xã Xuân Minh
- Xã Yên Thắng
Bản đồ vị trí Khánh Thiện
Ghi chú về Khánh Thiện
Thông tin về Xã Khánh Thiện, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Khánh Thiện, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Khánh Thiện, Lục Yên, Yên Bái
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Khánh Thiện, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Khánh Thiện, Lục Yên, Yên Bái