Đường Quốc Lộ 39, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Quốc Lộ 39, Tiên Lữ, Hưng Yên
Quốc lộ 38 kết nối với Quốc lộ 5A tại ngã tư xã Hưng Thịnh ở Mỹ Hào, và đi qua thị trấn Kẻ Sặt thuộc huyện Bình Giang - Hải Dương nơi có nhiều người dân theo công giáo. Hiện nơi đây còn có nhà thờ Kẻ Sặt rồi qua thị trấn Ân Thi thuộc tỉnh Hưng Yên, giao quốc lộ 39 tại Trương Xá, một vùng quê nổi tiếng với rượu gạo gọi là rượu Trương Xá.
Quốc lộ 38 đi chung với quốc lộ 39 từ Trương Xá đến thành phố Hưng Yên. Sau đó lại được hình thành từ phố Chu Mạnh Trinh, Thành phố Hưng Yên tiếp tục đi theo hướng cầu Yên Lệnh, cắt qua đường cao tốc Giẽ - Ninh Bình và quốc lộ 1A tại thị trấn Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Nam và kết thúc qua điểm giao quốc lộ 21B (Hà Nội - Hà Nam), tại xã Tượng Lĩnh huyện Kim Bảng Hà Nam.
Quốc lộ 39 đi qua huyện Tiên Lữ, phía Đông Nam thành phố Hưng Yên, nằm ven sông Luộc và sông Hồng. Theo những nguồn sử liệu cổ xưa, mảnh đất Tiên Lữ có từ rất sớm. Thời các vua Hùng dựng nước, vùng đất này thuộc quận Giao Chỉ rồi Giao Châu vào đầu thiên niên kỷ trước. Thế kỷ thứ X, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, dừng chân tại nơi đây và sau này có hai xã được đặt tên : Ngô Quyền, thị trấn Vương. Thời Tiền Lê nằm trong Khoái Lộ. Thời nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, thuộc lộ Khoái Châu. Đời Trần Thái Tông (năm Nhâm Dần 1252) gọi là huyện Tiên Hoa thuộc phủ Khoái Châu. Thời Hậu Lê gọi là Huyện Tiên Lữ phủ Khoái Châu. Nơi đây ngoài trồng lúa nước, nhiều gia đình còn trồng thêm nhãn lồng và chế biến thành long nhãn Xuyên qua trung tâm thành phố Hưng Yên, quốc lộ 38B đi chung với quốc lộ 38 qua cầu Yên Lệnh và tách ra tạ thị trấn Hòa Mạc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam. Từ đây trên cơ sở trục tỉnh lộ 972, đã định hình quốc lộ 39B mới được Bộ GTVT nâng thành quốc lộ vào năm 2011. Trục quốc lộ 39B tiếp tục đi qua 5 xã của huyện Lý Nhân gồm: Hợp Lý, Chính Lý, Công Lý, Đức Lý, Đồng Lý...
Quốc lộ 39 là tuyến giao thông đường bộ nối Hưng Yên với Thái Bình. Tuyến đường này có hướng Đông - Tây, dài 108kmCũng như quốc lộ 37, quốc lộ 39 được khởi đầu tại thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, sát biển Đông. Đầu phía Tây tại thành phố Hưng Yên. Từ đây trục quốc lộ 39 ngược lên phía Bắc và giao với quốc lộ 38 tại Trương Xá và đi tiếp đến thị trấn Yên Mỹ, đến đàu xã Tân Lập thì chia 2 song song 2 nhánh và kết thúc tại quốc lộ 5. thuộc phố Nối huyện Mỹ Hào Hưng Yên. Trục quốc lộ đi theo các địa danh đáng để mọi người biết đến đó là:
- Thị trấn Diêm Điền. Trước đây Diêm Điền là tên thôn thuộc xã Thụy Hà, huyện Thụy Anh. Sau khi sát nhập huyện Thụy Anh với huyện Thái Ninh thành Thái Thụy, Diêm Điền trở thành thị trấn huyện lỵ Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
- Đi theo hướng Tây Nam, quốc lộ 37 nhập và đi chung với quốc lộ 10 tại làng An Lễ, xã Đông Xuân đến đầu thị trân huyện Đông Hưng tách đi riêng. Đến thị trấn Hưng Hà.Hưng Hà có ba mặt giáp sông Hồng (phía tây) cùng hai phân lưu của nó là sông Luộc (phía bắc) và sông Trà Lý (phía nam), rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp vì vậy nơi đây cũng thuộc vùng đất lúa của tỉnh Thái Bình với các giống lúa ngon và năng suất cao. Người dân nơi đây vốn cần cù chất phác.
Toàn bộ Đông Hưng ngày nay, là tên huyện mới, được ghép giữa 2 huyện cũ là Tiên Hưng và Đông Quan.Trên địa bàn huyện có một mạng lưới nhằng nhịt các con sông nhỏ lấy nước từ hai con sông là sông Luộc và sông Trà Lý để cấp nước cho sông Diêm Hồ. Nguồn nước phù sa đã tạo nên những cánh đồng lúa tươi tốt của một huyện nằm ở vị trí tung tâm của tỉnh Thái Bình.
Con đường đi qua những cánh đồng lúa của các huyện Đông hưng, Hưng Hà là vùng trọng điểm lúa của tỉnh Thái Bình. Cả 2 huyện đất đều đất rộng, người đông: Đông Hưng có 45 xã và 1 thị trấn, Hưng Hà có 33 xã và 2 thị trấn.Cả 2 huyện đều là vùng đất còn nhiều nét cổ, mỗi làng đều có một hay nhiều tên gọi khác nhau, liên quan mật thiết đến phong tục, tập quán, lối sống, tín ngưỡng, sở thích của cả cộng đồng làng đều có tên Nôm và tên Hán Việt (tên chữ) kèm theo. Một trong những làng đó là làng Nguyễn. Theo sử liệu của huyện Hưng Hà, nơi đây(phủ Long Hưng xưa) cũng là một trong những quê hương của các vua nhà Trần (Trần Hấp), là quê hương của nhà bác học Lê Quý Đôn, là thủ đô kháng chiến của triều đình nhà Trần sau phủ Thiên Trường (Nam Định), trongcác cuộc cuộc kháng chiếnchống Nguyên.
Tiếp đến là cầu Triều Dương qua sông Hồng đầu xã Thiện Phiến thuộc đất Hưng Yên. Cầu Triều Dương bắc qua sông Luộc trên Quốc lộ 39, nối 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên. Cầu do Công ty Cầu 11 Thăng Long thi công vào những năm 1987, thay cho phà Triều Dương.
Quốc lộ 39 xuyên qua các tuyến phố chính của thành phố Hưng Yên như: Lê Lợi, Điện Biên. Vào đất Hưng Yên ta đã thấy những rặng nhãn um tùm ven đường các thôn làng và trên Đường 39. Hưng Yên có một đặc sản nổi tiếng cả nước là nhãn lồng (gọi là nhãn lồng, vì cây nhãn rất nhiềuquả, người ta phải làm lồng bảo vệ cho chùm quả để chim chóc không ăn được). Nhãn lồng cùi dày, vỏ mỏng, hạt nhỏ, ăn ngọt mát như chè đường. Xưa kianhãn lồng, đặc biệt là nhãn lồng Phố Hiến đã được chọn để tiến vua. Cây nhãn tổ có từ thế kỷ thứ 16, nay vẫn xum xuê cành lá.
Thành phố Hưng Yên chính là Phố Hiến ngày xưa, bây giờ vẫn còn gìn giữ được một quần thể kiến trúc cổ gồm 60 di tíchlịch sử, 100 bia ký và nhiều đền chùa. Trong thành phố vẫn còn chợ Phố Hiến, một chợ quê hoàn toàn yên ả với nhiều sản vật nổi tiếng ở Hưng Yên và vùng đồng bằng sông Hồng.
Qua thành phố, quốc lộ 39 đi ngược lên phía Bắc qua Tiên Khê, Tiên Cầu, qua thị trấn Lương Bằng (huyện Kim Động) Kim Động là một trong vùng trọng điểm lúa của Hưng Yên. Đất đai của Kim Động nhìn chung rất màu mỡ bởi được bồi lắng, tích tụ của phù sa sông Hồng. Đất đã sử dụng vào sản xuất nông nghiệp chiếm tới gần 70% diện tích tự nhiên. Đất nông nghiệp bình quân đầu người là khảng 2 sào Bắc bộ, tuy nhiên bù lại.đất vườn tạp lại chiếm gần 2,8% diện tích và đất trồng cây ăn quả hiện chiếm tới 22,3%.
Đường 39 cắt qua quốc lộ 38 tại Trương Xá qua Bô Thời, rồi qua Yên Lịch, Quảng Uyên, thị trấn Yên Mỹ, thuộc huyện Yên Mỹ. Huyện Yên Mỹ đã có từ rất lâu đời, với nghề chủ yếu là nghề nông. Cư dân Yên Mỹ đại đa số theo đạo Phật, làng nào cũng có chùa thờ Phật, sau chùa có điện thờ Mẫu Liễu Hạnh, có đình thờ Thành Hoàng, có đền, có miếu, nghè thờ nhũng người công với làng với nước.
Điểm cuối quốc lộ 39 nối vào quốc lộ 5 tại phố Nối, thuộc thị trấn Bần - Yên Nhân, huyện Mỹ Hào.
Sau khi quốc lộ 5 và quốc lộ 39 được cải tạo nâng cấp và mở rộng, thị trấn có tốc độ đô thị hóa nhanh, với các rất nhiều nhà máy tại khu công nghiệp Phố Nối A và Phố Nối B, chủ yếu là ngành nghề dệt may.
Thị trấn có nghề làm tương từ thế kỷ XII - XIII. Cũng giống như sản phẩm tương truyền thống của người Việt. Tương Bần thơm ngon có tiếng trong toàn quốc. Tương Bần vàng ươm, hương thôm, có vị ngọt, càng để lâu càng ngon được người tiêu dung trong và ngoài nước ưa chuộng. Bần - Yên Nhân cách Hà Nội khoảng 25km.
Quốc lộ 37,38 và 39 đia quan các tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Hưng Yên và Bắc Ninh. Mặc dù trong nhiều năm, diện tích đất trồng lúa của các địa phương trên có bị thu hẹp để dành đất lúa để xây dựng các trục đường cao tốc, xây các khu công nghiệp, khu đô thị và chung cư cao tầng và cả xây dựng sân gôn... có phần làm giảm sản lượng lúa việc làm nghề nông và đời sống người nông dân... Nhưng những trục đường quốc lộ qua các tỉnh thuộc vùng đất lúa của đồng bằng sông Hồng vẫn là những đường trục quan trọng phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp tại vùng lúa trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ, cũng như giao thương nông sản thực phẩm và hàng hóa... giữa miền xuôi với miền ngược, vẫn xứng đáng là những con đường lúa gạo của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 39 đi phà Cồn Nhất (Đoạn từ Quốc lộ 39 đến Trà Giang)
Hiện đang có dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 39 đi phà Cồn Nhất (Đoạn từ Quốc lộ 39 đến Trà Giang)
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 39 đi phà Cồn Nhất (Đoạn từ Quốc lộ 39 đến Trà Giang) đã được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt 2468/QĐ-UBND ngày 17/10/2012.
Điểm đầu dự án tại điểm giao với QL.39 (khoảng Km89+943) thuộc địa phận xã Đông Tân, huyện Đông Hưng, và kết thúc tại điểm giao với ĐT.222 (khoảng Km2+490) thuộc huyện Kiến Xương. Dự án đi qua địa phận các xã Đông Tân huyện Đông Hưng; xã Thái Giang, Thái Sơn, Thái Hà thuộc huyện Thái Thụy và xã Trà Giang thuộc huyện Kiến Xương.
Dự án gồm phần tuyến chính dài 8,2km được đầu tư theo quy mô đường cấp III đồng bằng và tuyến nối dài 1,3km đầu tư theo quy mô đường cấp IV đồng bằng. Một phần quan trọng của dự án là công trình cầu Trà Giang (dài khoảng 675m) vượt qua sông Trà Lý.
Khi hoàn thành tuyến đường đặc biệt là cầu Trà Giang sẽ góp phần hình thành trục giao thông quan trọng theo quy hoạch của tỉnh Thái Bình, tạo điều kiện kết nối thuận lợi giữa các huyện Kiến Xương, Đông Hưng, Thái Thụy. Dự án cũng tạo ra hướng kết nối mới của các huyện phía nam sông Trà Lý với QL.39 và QL.10.
Dự án được phân kỳ đầu tư thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 sẽ tiến hành xây dựng phần cầu Trà Giang và đường dẫn đầu cầu dài 100m, được thực hiện trong khoảng thời gian từ 2012 đến 2014. Giai đoạn 2 sẽ được thực hiện trong thời gian từ 2015 đến 2016 với việc xây dựng phần đường và cầu còn lại. Tổng mức đầu tư của dự án vào khoảng 636,6 tỷ đồng.
Nguồn vốn của dự án được lấy từ nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ các dự án cấp bách của địa phương, ngân sách tỉnh và các nguồn huy động khác.
Dự án đầu tư do phòng Quy hoạch & sân bay và phòng Cầu lớn Hầm - Tổng Công ty TVTK GTVT thực hiện.
Đường Quốc Lộ 39 chạy qua (hoặc cũng có ở) 5 quận huyện của Tỉnh Hưng Yên:
Quốc lộ 38 đi chung với quốc lộ 39 từ Trương Xá đến thành phố Hưng Yên. Sau đó lại được hình thành từ phố Chu Mạnh Trinh, Thành phố Hưng Yên tiếp tục đi theo hướng cầu Yên Lệnh, cắt qua đường cao tốc Giẽ - Ninh Bình và quốc lộ 1A tại thị trấn Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Nam và kết thúc qua điểm giao quốc lộ 21B (Hà Nội - Hà Nam), tại xã Tượng Lĩnh huyện Kim Bảng Hà Nam.
Quốc lộ 39 đi qua huyện Tiên Lữ, phía Đông Nam thành phố Hưng Yên, nằm ven sông Luộc và sông Hồng. Theo những nguồn sử liệu cổ xưa, mảnh đất Tiên Lữ có từ rất sớm. Thời các vua Hùng dựng nước, vùng đất này thuộc quận Giao Chỉ rồi Giao Châu vào đầu thiên niên kỷ trước. Thế kỷ thứ X, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, dừng chân tại nơi đây và sau này có hai xã được đặt tên : Ngô Quyền, thị trấn Vương. Thời Tiền Lê nằm trong Khoái Lộ. Thời nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, thuộc lộ Khoái Châu. Đời Trần Thái Tông (năm Nhâm Dần 1252) gọi là huyện Tiên Hoa thuộc phủ Khoái Châu. Thời Hậu Lê gọi là Huyện Tiên Lữ phủ Khoái Châu. Nơi đây ngoài trồng lúa nước, nhiều gia đình còn trồng thêm nhãn lồng và chế biến thành long nhãn Xuyên qua trung tâm thành phố Hưng Yên, quốc lộ 38B đi chung với quốc lộ 38 qua cầu Yên Lệnh và tách ra tạ thị trấn Hòa Mạc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam. Từ đây trên cơ sở trục tỉnh lộ 972, đã định hình quốc lộ 39B mới được Bộ GTVT nâng thành quốc lộ vào năm 2011. Trục quốc lộ 39B tiếp tục đi qua 5 xã của huyện Lý Nhân gồm: Hợp Lý, Chính Lý, Công Lý, Đức Lý, Đồng Lý...
Quốc lộ 39 là tuyến giao thông đường bộ nối Hưng Yên với Thái Bình. Tuyến đường này có hướng Đông - Tây, dài 108kmCũng như quốc lộ 37, quốc lộ 39 được khởi đầu tại thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, sát biển Đông. Đầu phía Tây tại thành phố Hưng Yên. Từ đây trục quốc lộ 39 ngược lên phía Bắc và giao với quốc lộ 38 tại Trương Xá và đi tiếp đến thị trấn Yên Mỹ, đến đàu xã Tân Lập thì chia 2 song song 2 nhánh và kết thúc tại quốc lộ 5. thuộc phố Nối huyện Mỹ Hào Hưng Yên. Trục quốc lộ đi theo các địa danh đáng để mọi người biết đến đó là:
- Thị trấn Diêm Điền. Trước đây Diêm Điền là tên thôn thuộc xã Thụy Hà, huyện Thụy Anh. Sau khi sát nhập huyện Thụy Anh với huyện Thái Ninh thành Thái Thụy, Diêm Điền trở thành thị trấn huyện lỵ Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
- Đi theo hướng Tây Nam, quốc lộ 37 nhập và đi chung với quốc lộ 10 tại làng An Lễ, xã Đông Xuân đến đầu thị trân huyện Đông Hưng tách đi riêng. Đến thị trấn Hưng Hà.Hưng Hà có ba mặt giáp sông Hồng (phía tây) cùng hai phân lưu của nó là sông Luộc (phía bắc) và sông Trà Lý (phía nam), rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp vì vậy nơi đây cũng thuộc vùng đất lúa của tỉnh Thái Bình với các giống lúa ngon và năng suất cao. Người dân nơi đây vốn cần cù chất phác.
Toàn bộ Đông Hưng ngày nay, là tên huyện mới, được ghép giữa 2 huyện cũ là Tiên Hưng và Đông Quan.Trên địa bàn huyện có một mạng lưới nhằng nhịt các con sông nhỏ lấy nước từ hai con sông là sông Luộc và sông Trà Lý để cấp nước cho sông Diêm Hồ. Nguồn nước phù sa đã tạo nên những cánh đồng lúa tươi tốt của một huyện nằm ở vị trí tung tâm của tỉnh Thái Bình.
Con đường đi qua những cánh đồng lúa của các huyện Đông hưng, Hưng Hà là vùng trọng điểm lúa của tỉnh Thái Bình. Cả 2 huyện đất đều đất rộng, người đông: Đông Hưng có 45 xã và 1 thị trấn, Hưng Hà có 33 xã và 2 thị trấn.Cả 2 huyện đều là vùng đất còn nhiều nét cổ, mỗi làng đều có một hay nhiều tên gọi khác nhau, liên quan mật thiết đến phong tục, tập quán, lối sống, tín ngưỡng, sở thích của cả cộng đồng làng đều có tên Nôm và tên Hán Việt (tên chữ) kèm theo. Một trong những làng đó là làng Nguyễn. Theo sử liệu của huyện Hưng Hà, nơi đây(phủ Long Hưng xưa) cũng là một trong những quê hương của các vua nhà Trần (Trần Hấp), là quê hương của nhà bác học Lê Quý Đôn, là thủ đô kháng chiến của triều đình nhà Trần sau phủ Thiên Trường (Nam Định), trongcác cuộc cuộc kháng chiếnchống Nguyên.
Tiếp đến là cầu Triều Dương qua sông Hồng đầu xã Thiện Phiến thuộc đất Hưng Yên. Cầu Triều Dương bắc qua sông Luộc trên Quốc lộ 39, nối 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên. Cầu do Công ty Cầu 11 Thăng Long thi công vào những năm 1987, thay cho phà Triều Dương.
Quốc lộ 39 xuyên qua các tuyến phố chính của thành phố Hưng Yên như: Lê Lợi, Điện Biên. Vào đất Hưng Yên ta đã thấy những rặng nhãn um tùm ven đường các thôn làng và trên Đường 39. Hưng Yên có một đặc sản nổi tiếng cả nước là nhãn lồng (gọi là nhãn lồng, vì cây nhãn rất nhiềuquả, người ta phải làm lồng bảo vệ cho chùm quả để chim chóc không ăn được). Nhãn lồng cùi dày, vỏ mỏng, hạt nhỏ, ăn ngọt mát như chè đường. Xưa kianhãn lồng, đặc biệt là nhãn lồng Phố Hiến đã được chọn để tiến vua. Cây nhãn tổ có từ thế kỷ thứ 16, nay vẫn xum xuê cành lá.
Thành phố Hưng Yên chính là Phố Hiến ngày xưa, bây giờ vẫn còn gìn giữ được một quần thể kiến trúc cổ gồm 60 di tíchlịch sử, 100 bia ký và nhiều đền chùa. Trong thành phố vẫn còn chợ Phố Hiến, một chợ quê hoàn toàn yên ả với nhiều sản vật nổi tiếng ở Hưng Yên và vùng đồng bằng sông Hồng.
Qua thành phố, quốc lộ 39 đi ngược lên phía Bắc qua Tiên Khê, Tiên Cầu, qua thị trấn Lương Bằng (huyện Kim Động) Kim Động là một trong vùng trọng điểm lúa của Hưng Yên. Đất đai của Kim Động nhìn chung rất màu mỡ bởi được bồi lắng, tích tụ của phù sa sông Hồng. Đất đã sử dụng vào sản xuất nông nghiệp chiếm tới gần 70% diện tích tự nhiên. Đất nông nghiệp bình quân đầu người là khảng 2 sào Bắc bộ, tuy nhiên bù lại.đất vườn tạp lại chiếm gần 2,8% diện tích và đất trồng cây ăn quả hiện chiếm tới 22,3%.
Đường 39 cắt qua quốc lộ 38 tại Trương Xá qua Bô Thời, rồi qua Yên Lịch, Quảng Uyên, thị trấn Yên Mỹ, thuộc huyện Yên Mỹ. Huyện Yên Mỹ đã có từ rất lâu đời, với nghề chủ yếu là nghề nông. Cư dân Yên Mỹ đại đa số theo đạo Phật, làng nào cũng có chùa thờ Phật, sau chùa có điện thờ Mẫu Liễu Hạnh, có đình thờ Thành Hoàng, có đền, có miếu, nghè thờ nhũng người công với làng với nước.
Điểm cuối quốc lộ 39 nối vào quốc lộ 5 tại phố Nối, thuộc thị trấn Bần - Yên Nhân, huyện Mỹ Hào.
Sau khi quốc lộ 5 và quốc lộ 39 được cải tạo nâng cấp và mở rộng, thị trấn có tốc độ đô thị hóa nhanh, với các rất nhiều nhà máy tại khu công nghiệp Phố Nối A và Phố Nối B, chủ yếu là ngành nghề dệt may.
Thị trấn có nghề làm tương từ thế kỷ XII - XIII. Cũng giống như sản phẩm tương truyền thống của người Việt. Tương Bần thơm ngon có tiếng trong toàn quốc. Tương Bần vàng ươm, hương thôm, có vị ngọt, càng để lâu càng ngon được người tiêu dung trong và ngoài nước ưa chuộng. Bần - Yên Nhân cách Hà Nội khoảng 25km.
Quốc lộ 37,38 và 39 đia quan các tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Hưng Yên và Bắc Ninh. Mặc dù trong nhiều năm, diện tích đất trồng lúa của các địa phương trên có bị thu hẹp để dành đất lúa để xây dựng các trục đường cao tốc, xây các khu công nghiệp, khu đô thị và chung cư cao tầng và cả xây dựng sân gôn... có phần làm giảm sản lượng lúa việc làm nghề nông và đời sống người nông dân... Nhưng những trục đường quốc lộ qua các tỉnh thuộc vùng đất lúa của đồng bằng sông Hồng vẫn là những đường trục quan trọng phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp tại vùng lúa trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ, cũng như giao thương nông sản thực phẩm và hàng hóa... giữa miền xuôi với miền ngược, vẫn xứng đáng là những con đường lúa gạo của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 39 đi phà Cồn Nhất (Đoạn từ Quốc lộ 39 đến Trà Giang)
Hiện đang có dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 39 đi phà Cồn Nhất (Đoạn từ Quốc lộ 39 đến Trà Giang)
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 39 đi phà Cồn Nhất (Đoạn từ Quốc lộ 39 đến Trà Giang) đã được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt 2468/QĐ-UBND ngày 17/10/2012.
Điểm đầu dự án tại điểm giao với QL.39 (khoảng Km89+943) thuộc địa phận xã Đông Tân, huyện Đông Hưng, và kết thúc tại điểm giao với ĐT.222 (khoảng Km2+490) thuộc huyện Kiến Xương. Dự án đi qua địa phận các xã Đông Tân huyện Đông Hưng; xã Thái Giang, Thái Sơn, Thái Hà thuộc huyện Thái Thụy và xã Trà Giang thuộc huyện Kiến Xương.
Dự án gồm phần tuyến chính dài 8,2km được đầu tư theo quy mô đường cấp III đồng bằng và tuyến nối dài 1,3km đầu tư theo quy mô đường cấp IV đồng bằng. Một phần quan trọng của dự án là công trình cầu Trà Giang (dài khoảng 675m) vượt qua sông Trà Lý.
Khi hoàn thành tuyến đường đặc biệt là cầu Trà Giang sẽ góp phần hình thành trục giao thông quan trọng theo quy hoạch của tỉnh Thái Bình, tạo điều kiện kết nối thuận lợi giữa các huyện Kiến Xương, Đông Hưng, Thái Thụy. Dự án cũng tạo ra hướng kết nối mới của các huyện phía nam sông Trà Lý với QL.39 và QL.10.
Dự án được phân kỳ đầu tư thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 sẽ tiến hành xây dựng phần cầu Trà Giang và đường dẫn đầu cầu dài 100m, được thực hiện trong khoảng thời gian từ 2012 đến 2014. Giai đoạn 2 sẽ được thực hiện trong thời gian từ 2015 đến 2016 với việc xây dựng phần đường và cầu còn lại. Tổng mức đầu tư của dự án vào khoảng 636,6 tỷ đồng.
Nguồn vốn của dự án được lấy từ nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ các dự án cấp bách của địa phương, ngân sách tỉnh và các nguồn huy động khác.
Dự án đầu tư do phòng Quy hoạch & sân bay và phòng Cầu lớn Hầm - Tổng Công ty TVTK GTVT thực hiện.
Đường Quốc Lộ 39 chạy qua (hoặc cũng có ở) 5 quận huyện của Tỉnh Hưng Yên:
- Huyện Tiên Lữ
- Đường Quốc Lộ 39 - Huyện Khoái Châu
- Đường Quốc Lộ 39 - Huyện Kim Động
- Đường Quốc Lộ 39 - Huyện Mỹ Hào
- Đường Quốc Lộ 39 - Huyện Yên Mỹ
Xem thêm:
Hình ảnh về Quốc Lộ 39, Tiên Lữ, Hưng Yên
Quốc lộ 39 qua TP Hưng Yên
Quốc lộ 39 đường Nguyễn Văn Linh qua TP Hưng Yên
Viện kiến sát- Quốc lộ 39 đoạn qua TP Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Đường Quốc Lộ 39, Tiên Lữ - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Đường Quốc Lộ 39, Tiên Lữ - Hưng Yên
Đường Quốc Lộ 39 gần với đường phố nào?
Bản đồ vị trí Quốc Lộ 39
Ghi chú về Quốc Lộ 39
Thông tin về Đường Quốc Lộ 39, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Đường Quốc Lộ 39, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quốc Lộ 39, Tiên Lữ, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Đường Quốc Lộ 39, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quốc Lộ 39, Tiên Lữ, Hưng Yên