Xã Hoàn Long, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Hoàn Long, Yên Mỹ, Hưng Yên
Hoàn Long là 1 xã của huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam.
Bưu điện Yên Mỹ: (84-321) 396 4619
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
TTYT Yên Mỹ: +84 321 3964 130
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 6.770 người năm 1999
Tọa độ: 20°54′46″B 106°00′4″Đ
Xã Hoàn Long có 4 thôn (Chấn Đông, Đại Hạnh, Ngân Hạnh và Hòa Mục).
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 18 - 27oC; lượng mưa hàng năm từ 1.600 - 1.700mm và tập trung vào các tháng 8,9; đặc điểm trên tạo thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Song, ở Yên Mỹ mùa đông thường khô lạnh thiếu nước.
Yên Mỹ là nơi sản sinh ra những danh nhân nổi tiếng như Trạng nguyên Đỗ Thế Diên, nhà sử học Phạm Công Trứ, Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Nữ sỹ Đoàn Thị Điểm, nhà chính trị Nguyễn Văn Linh, trung tướng Nguyễn Bình.
Năm 1999, huyện Yên Mỹ được tái lập từ huyện Mỹ Văn. Kinh tế của Yên Mỹ có bước phát triển nhanh sau khi tái lập, với sự ưu đãi của tỉnh trong chính sách thu hút đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã chọn Yên Mỹ là điểm đến đầu tư. Hiện nay, ở Yên Mỹ đã có gần 100 dự án đầu tư trong và ngoài nước.
Những năm gần đây, xã Hoàn Long (Yên Mỹ, Hưng Yên) đã đẩy mạnh trồng cây quất cảnh và nay đã trở thành một nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao, làm giàu cho nhiều hộ gia đình.
Hoàn Long là xã thuần nông, nguồn thu nhập chính của người dân là từ nông nghiệp. Do đặc điểm đất cát pha và có chân nền cao nên phần lớn diện tích đất nông nghiệp của xã được sử dụng trồng rau và cây ăn quả như: cam Vinh, cam đường canh, chuối, ổi, nhãn, quất cảnh… Cây quất cảnh được nông dân xã Hoàn Long đưa vào trồng từ đầu những năm 1990. Những năm đầu, xã chỉ có khoảng 10 mẫu, tập trung chủ yếu ở thôn Chấn Đông. Vài năm gần đây, do hiệu quả kinh tế cao, nông dân đã mở rộng sản xuất, phát triển sang cả địa bàn thôn Đại Hạnh. Mỗi năm toàn xã có khoảng 40 mẫu, riêng năm nay xã Hoàn Long có gần 50 mẫu cây quất cảnh, trong đó thôn Chấn Đông chiếm hơn 80% diện tích. Ông Vũ Minh Đón, Chủ tịch UBND xã Hoàn Long cho biết: “Trồng quất cảnh đã trở thành một nghề mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ dân trong xã, hộ trồng ít khoảng 100 cây, hộ trồng nhiều lên tới 700 cây. Riêng năm nay, toàn xã có gần chục hộ trồng được từ 800 đến 1000 cây”. Ông Đón cho biết thêm: “Những năm qua, xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho bà con phát triển giống cây trồng này như xây dựng đường giao thông nội đồng; tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn cách trồng, chăm sóc và phun phòng trừ sâu bệnh trên cây quất; tín chấp với ngân hàng cho bà con vay vốn phát triển sản xuất…".
Những ngày cuối năm là thời điểm bận rộn nhất của những người trồng quất cảnh. Ai ai cũng tất bật chăm sóc, cắt tỉa thật cẩn thận để được những cây quất đẹp chờ ngày thu hoạch sau một năm đầu tư công sức, tiền bạc. Hiện nay, các cây quất đều đã được người nông dân tạo cho những kiểu dáng nhất định, quả quất bắt đầu ngả sang màu vàng. Ông Hà Xuân Dược, Chủ nhiệm Hợp tác xã DVNN xã cho biết: "Cây quất cảnh của xã năm nay sinh trưởng và phát triển tốt, ít bị sâu bệnh". Chúng tôi đến thăm những vườn quất cảnh đẹp nhất thôn Chấn Đông nằm cạnh trạm bơm Tân Long. Đến nơi, tôi đã bị cuốn hút bởi một vườn quất xanh tốt, cao ngập đầu, cây nào cũng rất to, có bộ tán tròn đều, các chùm quả khoe đều về các phía, lá xanh, quả to căng mọng. Chủ nhân của vườn quất rộng 2 sào này là bác Vũ Văn Đáng, bác đang mải miết cắt tỉa tạo dáng cho cây. Bác cho biết: "Vườn quất nhà tôi rộng 2 sào với tổng số 400 cây, đến nay thương lái đã đến đặt mua toàn bộ, giá mỗi cây từ 500 nghìn đến 700 nghìn đồng". Bác còn cho biết thêm, giá quất năm nay so với mọi năm như vậy có thể coi là được giá. Đối diện với vườn quất nhà bác Đáng là vườn quất nhà bác Vũ Văn Tĩnh cũng không kém phần xanh tốt. Vườn rộng gần 2 sào với tổng số gần 500 cây, giá mỗi cây thương lái cũng đã đặt trước từ 300 nghìn đến 500 nghìn đồng. Bác Vũ Văn Tĩnh là người đã gắn bó với nghề trồng quất cảnh được 15 năm nay. Chia sẻ với chúng tôi về kinh nghiệm trồng quất, bác cho hay: “Quan trọng nhất là phải giữ cho quả quất không bị thối rụng và muốn có được một chậu quất đẹp phải cắt tỉa từ nhỏ, thường xuyên phun phòng trừ sâu bệnh. Trồng quất cũng khá vất vả, tốn nhiều công chăm sóc nên người trồng phải có tâm huyết thì mới có được chậu quất đẹp”. Năm nay, cây quất cảnh của xã Hoàn Long vẫn có 2 loại cây gồm cây thế và cây thường, nhưng chủ yếu tập trung vào cây thường vì theo các hộ nông dân cho biết, cây thường ít tốn công chăm sóc mà lại dễ bán hơn. Hiện nay, gần như 100% diện tích quất cảnh của xã đã được các thương lái đến đặt mua trước tại ruộng. Giá quất cảnh phụ thuộc vào thế, dáng và kích thước của cây, cây thường trung bình có giá từ 300 nghìn đến 700 nghìn đồng, cây thế trên 1 triệu đồng, thậm chí có cây lên tới vài triệu đồng. Như vậy, mỗi sào quất năm nay nông dân xã Hoàn Long đã thu được từ 70 đến hơn 120 triệu đồng. Ông Ngô Xuân Kiên, trưởng thôn Chấn Đông cho biết: “Năm ngoái thôn thu được 30 tỷ đồng từ trồng quất cảnh, riêng năm nay thôn có khả năng thu được gần 40 tỷ đồng”.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của xã Hoàn Long nói chung, thôn Chấn Đông nói riêng. Từ một thôn nghèo thì nay thôn đã có một diện mạo mới, 100% đường làng được bê tông hóa, mỗi năm thôn có tới hơn chục ngôi nhà cao tầng mọc lên. Tuy đã bán đặt hết cho thương lái nhưng với tinh thần trách nhiệm và mong muốn có được chậu quất đẹp đến tay người tiêu dùng, những người trồng quất xã Hoàn Long hàng ngày vẫn ra đồng miệt mài với công việc chăm sóc, cắt tỉa tạo dáng cho cây.
Đầu năm 2014, anh Hân tình cờ biết đến cây chùm ngây là một loại rau sạch, trồng 1 lần có thể cho thu hoạch trong nhiều năm qua thông tin trên kênh truyền hình. Anh tìm đến địa chỉ của người trồng chùm ngây ở Sóc Sơn (Hà Nội) để mua 100 cây chùm ngây giống về trồng thử nghiệm. Đến tháng 10.2014 anh thuê thêm 3 sào ruộng và mua thêm 1.900 cây chùm ngây giống về trồng. Sau 2 tháng, cây bắt đầu cho thu hoạch, lúc đầu anh Hân chỉ bán lá chùm ngây khô, mỗi tháng vườn chùm ngây của anh cho thu từ 1,5 – 2 tạ lá khô. Sau đó, anh cung cấp lá tươi cho Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Phú Hưng (Văn Lâm) và một số đơn vị khác ở Hà Nội. Đến nay, vườn chùm ngây của anh mỗi tháng cho thu ổn định khoảng 300kg lá tươi và trên 100kg lá khô, mang lại thu nhập khoảng 20 triệu đồng/tháng.
Thấy hiệu quả kinh tế, nhiều hộ dân trong và ngoài tỉnh tìm đến mô hình trồng chùm ngây của anh Hân học hỏi và đặt mua cây giống. Từ tháng 4.2015, anh bắt đầu nhập hạt giống chùm ngây từ Ấn Độ về ươm trong khoảng 1 – 2 tháng thành cây giống để bán với giá 15.000 đồng/cây. Đến nay, anh đã bán được khoảng 10.000 cây chùm ngây giống cho nông dân trong và ngoài tỉnh, mang lại thu nhập khoảng 150 triệu đồng.
Vốn là một nông dân năng động, ham tìm tòi, học hỏi, nhiều năm nay anh Đỗ Văn Trí ở thôn An Lạc, xã Đức Hợp (Kim Động) đã xây dựng mô hình kinh tế trang trại trồng nhiều loại cây cho hiệu quả kinh tế cao như chuối, ngô… Đặc biệt, mới đây anh đã trồng cây chùm ngây, một loại cây rau mới qua tìm hiểu trên sách, báo, mạng internet. Xét thấy loại cây này dễ trồng, dễ chăm sóc, anh quyết định đầu tư gần 60 triệu đồng để mua trên 2.000 cây chùm ngây giống. Toàn bộ số cây này anh trồng trên diện tích hơn 1 mẫu ruộng có chất đất xấu, chủ yếu là đất sét trước đây bị bỏ không.
Theo anh Trí: “Cây chùm ngây rất dễ trồng, không kén đất, có thể trồng từ hạt, hom cành, hom củ và trồng được quanh năm. Cây ưa đất ráo nước, nhiều cát, chịu được hạn hán, ưa nắng, chịu úng kém và hầu như không bị sâu bệnh hại, do đó chăm sóc cây không cần điều kiện gì đặc biệt về phân bón và nước tưới. Cây trồng sau 1 – 2 tháng bắt đầu cho thu hoạch lá, sau vài năm thì có thể tỉa củ, cây có thể cho thu trong nhiều năm”.
Theo cách tính của các chủ vườn thì cây chùm ngây vừa dễ trồng, dễ chăm sóc, bảo vệ và cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, trên thực tế chùm ngây là loại rau còn mới, chưa được nhiều người biết đến và sử dụng nên người trồng cần thận trọng khi đầu tư trồng loại cây này để bảo đảm đầu ra cho sản phẩm.
Ngay tại vườn chùm ngây của gia đình anh Đỗ Văn Trí, năm 2014, mỗi kg lá tươi anh thu hoạch về có thể bán với giá 50.000 – 70.000 đồng/kg và gần như không có đủ để cung cấp ra thị trường. Tuy nhiên, sang đến năm nay, giá lá chùm ngây tươi đã xuống chỉ còn 35.000 đồng/kg và nhu cầu thị trường cũng không ổn định.
Từ hiệu quả kinh tế mà cây chùm ngây đem lại, hiện nay, nhiều người dân ở các địa phương trong tỉnh đã tìm hiểu và chuyển một phần diện tích vườn, ruộng sang trộng loại cây mới này. Thích nghi với điều kiện tự nhiên ở Hưng Yên, cây chùm ngây góp phần làm đa dạng thêm cơ cấu các loại cây trộng trên địa bàn tỉnh.
Thôn Chấn Đông còn Giếng Rồng (tương truyền vợ chồng Chử Cù Vần đã qua đây uống nước rồi sinh ra Chử Đồng Tử), giếng Chấn đông nước trong mát, là nguồn nước sinh hoạt cho thôn Đại Hạnh và Chấn Đông. Dân Chấn Đông còn truyền lại câu ca: " Đại Hạnh có đồng, Chấn Đông có giếng"
Nguyên là Đại Hạnh xưa có nhiều địa chủ nên chiếm hết ruộng đất của xã, Chấn Đông phải đi làm thuê cho địa chủ của Đại Hạnh, nhưng vẫn phải xuống Chấn Đông gánh nước về ăn.
Ngày nay không còn nhiều người dùng giếng nước chung của làng thì giếng Chấn Đông trở thành không gian văn hóa sinh thái của thôn Chấn Đông.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên,bánh giày, bánh khúc, bánh tẻ, bánh cuốn, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Yên Mỹ: (84-321) 396 4619
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
TTYT Yên Mỹ: +84 321 3964 130
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 5,77 ha.Tổng số dân: 6.770 người năm 1999
Tọa độ: 20°54′46″B 106°00′4″Đ
Xã Hoàn Long có 4 thôn (Chấn Đông, Đại Hạnh, Ngân Hạnh và Hòa Mục).
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 18 - 27oC; lượng mưa hàng năm từ 1.600 - 1.700mm và tập trung vào các tháng 8,9; đặc điểm trên tạo thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Song, ở Yên Mỹ mùa đông thường khô lạnh thiếu nước.
Lịch sử
Huyện Yên Mỹ đã có từ rất lâu đời, nằm trên vùng Bãi Sậy của Hưng Yên với nhiều cái tên đã đi vào lịch sử, nhưng Yên Mỹ chỉ trở thành một đơn vị hành chính cấp huyện kể từ khi thành lập đạo Bãi Sậy năm 1890. Khi đạo này bị giải thể, Yên Mỹ trở thành một huyện thuộc tỉnh Hưng Yên.Yên Mỹ là nơi sản sinh ra những danh nhân nổi tiếng như Trạng nguyên Đỗ Thế Diên, nhà sử học Phạm Công Trứ, Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Nữ sỹ Đoàn Thị Điểm, nhà chính trị Nguyễn Văn Linh, trung tướng Nguyễn Bình.
Năm 1999, huyện Yên Mỹ được tái lập từ huyện Mỹ Văn. Kinh tế của Yên Mỹ có bước phát triển nhanh sau khi tái lập, với sự ưu đãi của tỉnh trong chính sách thu hút đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã chọn Yên Mỹ là điểm đến đầu tư. Hiện nay, ở Yên Mỹ đã có gần 100 dự án đầu tư trong và ngoài nước.
Kinh tế
Nghề nghiệp chính là trồng trọt và chăn nuôi, riêng thôn Chấn Đông và một phần thôn Đại Hạnh chuyển hẳn từ trồng lúa sang làm vườn nên thu nhập tăng lên đáng kể.Những năm gần đây, xã Hoàn Long (Yên Mỹ, Hưng Yên) đã đẩy mạnh trồng cây quất cảnh và nay đã trở thành một nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao, làm giàu cho nhiều hộ gia đình.
Hoàn Long là xã thuần nông, nguồn thu nhập chính của người dân là từ nông nghiệp. Do đặc điểm đất cát pha và có chân nền cao nên phần lớn diện tích đất nông nghiệp của xã được sử dụng trồng rau và cây ăn quả như: cam Vinh, cam đường canh, chuối, ổi, nhãn, quất cảnh… Cây quất cảnh được nông dân xã Hoàn Long đưa vào trồng từ đầu những năm 1990. Những năm đầu, xã chỉ có khoảng 10 mẫu, tập trung chủ yếu ở thôn Chấn Đông. Vài năm gần đây, do hiệu quả kinh tế cao, nông dân đã mở rộng sản xuất, phát triển sang cả địa bàn thôn Đại Hạnh. Mỗi năm toàn xã có khoảng 40 mẫu, riêng năm nay xã Hoàn Long có gần 50 mẫu cây quất cảnh, trong đó thôn Chấn Đông chiếm hơn 80% diện tích. Ông Vũ Minh Đón, Chủ tịch UBND xã Hoàn Long cho biết: “Trồng quất cảnh đã trở thành một nghề mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ dân trong xã, hộ trồng ít khoảng 100 cây, hộ trồng nhiều lên tới 700 cây. Riêng năm nay, toàn xã có gần chục hộ trồng được từ 800 đến 1000 cây”. Ông Đón cho biết thêm: “Những năm qua, xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho bà con phát triển giống cây trồng này như xây dựng đường giao thông nội đồng; tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn cách trồng, chăm sóc và phun phòng trừ sâu bệnh trên cây quất; tín chấp với ngân hàng cho bà con vay vốn phát triển sản xuất…".
Những ngày cuối năm là thời điểm bận rộn nhất của những người trồng quất cảnh. Ai ai cũng tất bật chăm sóc, cắt tỉa thật cẩn thận để được những cây quất đẹp chờ ngày thu hoạch sau một năm đầu tư công sức, tiền bạc. Hiện nay, các cây quất đều đã được người nông dân tạo cho những kiểu dáng nhất định, quả quất bắt đầu ngả sang màu vàng. Ông Hà Xuân Dược, Chủ nhiệm Hợp tác xã DVNN xã cho biết: "Cây quất cảnh của xã năm nay sinh trưởng và phát triển tốt, ít bị sâu bệnh". Chúng tôi đến thăm những vườn quất cảnh đẹp nhất thôn Chấn Đông nằm cạnh trạm bơm Tân Long. Đến nơi, tôi đã bị cuốn hút bởi một vườn quất xanh tốt, cao ngập đầu, cây nào cũng rất to, có bộ tán tròn đều, các chùm quả khoe đều về các phía, lá xanh, quả to căng mọng. Chủ nhân của vườn quất rộng 2 sào này là bác Vũ Văn Đáng, bác đang mải miết cắt tỉa tạo dáng cho cây. Bác cho biết: "Vườn quất nhà tôi rộng 2 sào với tổng số 400 cây, đến nay thương lái đã đến đặt mua toàn bộ, giá mỗi cây từ 500 nghìn đến 700 nghìn đồng". Bác còn cho biết thêm, giá quất năm nay so với mọi năm như vậy có thể coi là được giá. Đối diện với vườn quất nhà bác Đáng là vườn quất nhà bác Vũ Văn Tĩnh cũng không kém phần xanh tốt. Vườn rộng gần 2 sào với tổng số gần 500 cây, giá mỗi cây thương lái cũng đã đặt trước từ 300 nghìn đến 500 nghìn đồng. Bác Vũ Văn Tĩnh là người đã gắn bó với nghề trồng quất cảnh được 15 năm nay. Chia sẻ với chúng tôi về kinh nghiệm trồng quất, bác cho hay: “Quan trọng nhất là phải giữ cho quả quất không bị thối rụng và muốn có được một chậu quất đẹp phải cắt tỉa từ nhỏ, thường xuyên phun phòng trừ sâu bệnh. Trồng quất cũng khá vất vả, tốn nhiều công chăm sóc nên người trồng phải có tâm huyết thì mới có được chậu quất đẹp”. Năm nay, cây quất cảnh của xã Hoàn Long vẫn có 2 loại cây gồm cây thế và cây thường, nhưng chủ yếu tập trung vào cây thường vì theo các hộ nông dân cho biết, cây thường ít tốn công chăm sóc mà lại dễ bán hơn. Hiện nay, gần như 100% diện tích quất cảnh của xã đã được các thương lái đến đặt mua trước tại ruộng. Giá quất cảnh phụ thuộc vào thế, dáng và kích thước của cây, cây thường trung bình có giá từ 300 nghìn đến 700 nghìn đồng, cây thế trên 1 triệu đồng, thậm chí có cây lên tới vài triệu đồng. Như vậy, mỗi sào quất năm nay nông dân xã Hoàn Long đã thu được từ 70 đến hơn 120 triệu đồng. Ông Ngô Xuân Kiên, trưởng thôn Chấn Đông cho biết: “Năm ngoái thôn thu được 30 tỷ đồng từ trồng quất cảnh, riêng năm nay thôn có khả năng thu được gần 40 tỷ đồng”.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của xã Hoàn Long nói chung, thôn Chấn Đông nói riêng. Từ một thôn nghèo thì nay thôn đã có một diện mạo mới, 100% đường làng được bê tông hóa, mỗi năm thôn có tới hơn chục ngôi nhà cao tầng mọc lên. Tuy đã bán đặt hết cho thương lái nhưng với tinh thần trách nhiệm và mong muốn có được chậu quất đẹp đến tay người tiêu dùng, những người trồng quất xã Hoàn Long hàng ngày vẫn ra đồng miệt mài với công việc chăm sóc, cắt tỉa tạo dáng cho cây.
Đầu năm 2014, anh Hân tình cờ biết đến cây chùm ngây là một loại rau sạch, trồng 1 lần có thể cho thu hoạch trong nhiều năm qua thông tin trên kênh truyền hình. Anh tìm đến địa chỉ của người trồng chùm ngây ở Sóc Sơn (Hà Nội) để mua 100 cây chùm ngây giống về trồng thử nghiệm. Đến tháng 10.2014 anh thuê thêm 3 sào ruộng và mua thêm 1.900 cây chùm ngây giống về trồng. Sau 2 tháng, cây bắt đầu cho thu hoạch, lúc đầu anh Hân chỉ bán lá chùm ngây khô, mỗi tháng vườn chùm ngây của anh cho thu từ 1,5 – 2 tạ lá khô. Sau đó, anh cung cấp lá tươi cho Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Phú Hưng (Văn Lâm) và một số đơn vị khác ở Hà Nội. Đến nay, vườn chùm ngây của anh mỗi tháng cho thu ổn định khoảng 300kg lá tươi và trên 100kg lá khô, mang lại thu nhập khoảng 20 triệu đồng/tháng.
Thấy hiệu quả kinh tế, nhiều hộ dân trong và ngoài tỉnh tìm đến mô hình trồng chùm ngây của anh Hân học hỏi và đặt mua cây giống. Từ tháng 4.2015, anh bắt đầu nhập hạt giống chùm ngây từ Ấn Độ về ươm trong khoảng 1 – 2 tháng thành cây giống để bán với giá 15.000 đồng/cây. Đến nay, anh đã bán được khoảng 10.000 cây chùm ngây giống cho nông dân trong và ngoài tỉnh, mang lại thu nhập khoảng 150 triệu đồng.
Vốn là một nông dân năng động, ham tìm tòi, học hỏi, nhiều năm nay anh Đỗ Văn Trí ở thôn An Lạc, xã Đức Hợp (Kim Động) đã xây dựng mô hình kinh tế trang trại trồng nhiều loại cây cho hiệu quả kinh tế cao như chuối, ngô… Đặc biệt, mới đây anh đã trồng cây chùm ngây, một loại cây rau mới qua tìm hiểu trên sách, báo, mạng internet. Xét thấy loại cây này dễ trồng, dễ chăm sóc, anh quyết định đầu tư gần 60 triệu đồng để mua trên 2.000 cây chùm ngây giống. Toàn bộ số cây này anh trồng trên diện tích hơn 1 mẫu ruộng có chất đất xấu, chủ yếu là đất sét trước đây bị bỏ không.
Theo anh Trí: “Cây chùm ngây rất dễ trồng, không kén đất, có thể trồng từ hạt, hom cành, hom củ và trồng được quanh năm. Cây ưa đất ráo nước, nhiều cát, chịu được hạn hán, ưa nắng, chịu úng kém và hầu như không bị sâu bệnh hại, do đó chăm sóc cây không cần điều kiện gì đặc biệt về phân bón và nước tưới. Cây trồng sau 1 – 2 tháng bắt đầu cho thu hoạch lá, sau vài năm thì có thể tỉa củ, cây có thể cho thu trong nhiều năm”.
Theo cách tính của các chủ vườn thì cây chùm ngây vừa dễ trồng, dễ chăm sóc, bảo vệ và cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, trên thực tế chùm ngây là loại rau còn mới, chưa được nhiều người biết đến và sử dụng nên người trồng cần thận trọng khi đầu tư trồng loại cây này để bảo đảm đầu ra cho sản phẩm.
Ngay tại vườn chùm ngây của gia đình anh Đỗ Văn Trí, năm 2014, mỗi kg lá tươi anh thu hoạch về có thể bán với giá 50.000 – 70.000 đồng/kg và gần như không có đủ để cung cấp ra thị trường. Tuy nhiên, sang đến năm nay, giá lá chùm ngây tươi đã xuống chỉ còn 35.000 đồng/kg và nhu cầu thị trường cũng không ổn định.
Từ hiệu quả kinh tế mà cây chùm ngây đem lại, hiện nay, nhiều người dân ở các địa phương trong tỉnh đã tìm hiểu và chuyển một phần diện tích vườn, ruộng sang trộng loại cây mới này. Thích nghi với điều kiện tự nhiên ở Hưng Yên, cây chùm ngây góp phần làm đa dạng thêm cơ cấu các loại cây trộng trên địa bàn tỉnh.
Văn hóa Du lịch
Các di tích lịch sử còn lại ở xã Hoàn Long như cụm di tích đình và chùa Đại Hạnh (Thôn Đại Hạnh). Đình Đại Hạnh thờ Chử Đồng Tử và Tiên Dung công chúa, nhân dân trong vùng kiêng gọi tên húy của Tiên Dung nên thường gọi là Tơn Dung (Tiên = Tơn.Thôn Chấn Đông còn Giếng Rồng (tương truyền vợ chồng Chử Cù Vần đã qua đây uống nước rồi sinh ra Chử Đồng Tử), giếng Chấn đông nước trong mát, là nguồn nước sinh hoạt cho thôn Đại Hạnh và Chấn Đông. Dân Chấn Đông còn truyền lại câu ca: " Đại Hạnh có đồng, Chấn Đông có giếng"
Nguyên là Đại Hạnh xưa có nhiều địa chủ nên chiếm hết ruộng đất của xã, Chấn Đông phải đi làm thuê cho địa chủ của Đại Hạnh, nhưng vẫn phải xuống Chấn Đông gánh nước về ăn.
Ngày nay không còn nhiều người dùng giếng nước chung của làng thì giếng Chấn Đông trở thành không gian văn hóa sinh thái của thôn Chấn Đông.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên,bánh giày, bánh khúc, bánh tẻ, bánh cuốn, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Xem thêm:
Hình ảnh về Hoàn Long, Yên Mỹ, Hưng Yên
Văn chỉ làng Đại hạnh- Hoàn long Yên Mỹ- Hưng yên
Tam quan chùa làng Đại hạnh- Hoàn long Yên Mỹ- Hưng yên
Vườn cam thôn Chấn Đông- Hoàn long Yên Mỹ- Hưng yên
Dự án bất động sản tại Xã Hoàn Long, Yên Mỹ - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Hoàn Long, Yên Mỹ - Hưng Yên
Xã Hoàn Long gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Hoàn Long
Ghi chú về Hoàn Long
Thông tin về Xã Hoàn Long, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Hoàn Long, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hoàn Long, Yên Mỹ, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Hoàn Long, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Hoàn Long, Yên Mỹ, Hưng Yên