Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên
Xã Giai Phạm thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
Bưu điện Yên Mỹ: (84-321) 396 4619
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
TTYT Yên Mỹ: +84 321 3964 130
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Tổng số dân: 9529 người.
Tọa độ: 20°54′46″B 106°00′4″Đ
Bao gồm các thôn Yên Phú (làng Bần), Giai Phạm, Tử Cầu (làng Tía), Lạc Cầu (làng Lác).
Huyện Yên Mỹ có sông Nghĩa Trụ bắt nguồn từ cống Xuân Quan, xã Xuân Quan, huyện Văn Giang chảy qua, đến xa Minh Châu, sông Nghĩa Trụ chia làm hai nhánh: nhánh phía đông chảy qua Tân Việt rồi đổ ra sông Kẻ Sặt; nhánh phía chảy sang huyện Khoái Châu rồi đổ và sông Nghĩa Xuyên. Ngoài ra còn có sông Kim Ngưu, sông đào nhà Lê.
Huyện Yên Mỹ có độ cao trung bình từ 3 - 4m, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, theo hướng chung của tỉnh Hưng Yên. Địa hình này không cản trở đến việc cơ giới hóa và thủy lợi hóa trong quá trình phát triển nông nghiệp.
Huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 18 - 27oC; lượng mưa hàng năm từ 1.600 - 1.700mm và tập trung vào các tháng 8,9; đặc điểm trên tạo thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Song, ở Yên Mỹ mùa đông thường khô lạnh thiếu nước.
Yên Mỹ là nơi sản sinh ra những danh nhân nổi tiếng như Trạng nguyên Đỗ Thế Diên, nhà sử học Phạm Công Trứ, Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Nữ sỹ Đoàn Thị Điểm, nhà chính trị Nguyễn Văn Linh, trung tướng Nguyễn Bình.
Năm 1999, huyện Yên Mỹ được tái lập từ huyện Mỹ Văn. Kinh tế của Yên Mỹ có bước phát triển nhanh sau khi tái lập, với sự ưu đãi của tỉnh trong chính sách thu hút đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã chọn Yên Mỹ là điểm đến đầu tư. Hiện nay, ở Yên Mỹ đã có gần 100 dự án đầu tư trong và ngoài nước.
Từ năm 2000, Đảng ủy, UBND xã đã nhạy bén nắm bắt chủ trương, định hướng của tỉnh, vừa chủ động đến một số tỉnh, thành phố trong nước học tập kinh nghiệm mời gọi, thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư trên địa bàn xã, vừa tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân đổi mới nếp nghĩ, hiểu rõ lợi ích của việc thu hút đầu tư phát triển công nghiệp và đồng thuận ủng hộ việc giải phóng mặt bằng bàn giao đất cho các dự án đầu tư phát triển công nghiệp. Ngay năm đó, bắt đầu có một số doanh nghiệp về xã tìm hiểu và xúc tiến các hoạt động đầu tư trên địa bàn.
Từ sự khởi đầu này, đến nay toàn xã có 25 dự án đầu tư với hơn 60 nhà máy của các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhân dân đã đồng thuận bàn giao khoảng 280 ha đất canh tác cho các dự án đầu tư trên địa bàn xã.
Giai Phạm trở thành một trong những địa bàn trung tâm thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, hình thành các khu, cụm công nghiệp ở khu vực phía Bắc tỉnh. Do đó trong khi dân số của xã có gần 8,5 nghìn nhân khẩu, xã thu hút hơn 2 nghìn công nhân thường xuyên tạm trú ở các thôn, xóm.
Bên cạnh đó có Trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên (thuộc Bộ Công Thương) ở thôn Yên Phú nên hàng năm xã có khoảng 4 nghìn sinh viên đến ở tạm trú. Hiện nay, dự án cơ sở II Trường đại học Công đoàn đang được triển khai thực hiện trên địa bàn 2 xã Giai Phạm và Đồng Than, khi hoàn thành sẽ là nơi giảng dạy và học tập của khoảng 12 nghìn giáo viên, sinh viên.
Những điều kiện thuận lợi này giúp xã đẩy mạnh phát triển nhanh, đa dạng các hoạt động dịch vụ, thương mại. Toàn xã có gần 1 nghìn hộ dân (bằng 45,5% tổng số hộ của xã) kinh doanh vừa và nhỏ, làm dịch vụ nhà trọ. Tổng doanh thu từ các hoạt động dịch vụ, thương mại hiện nay ước đạt hơn 60 tỷ đồng/năm. Do đó kinh tế của xã tăng trưởng mạnh với tốc độ bình quân 17,1%/năm trong những năm vừa qua. Hiện nay, trong cơ cấu kinh tế của xã, giá trị hoạt động thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng 50,6%, sản xuất TTCN và xây dựng 28,6%. Thu nhập bình quân đầu người của xã hiện vượt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới, đạt 30,2 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,6% (theo tiêu chí mới). 96,46% số nhà ở dân cư đạt tiêu chuẩn theo bộ tiêu chí nông thôn mới. Toàn xã không có nhà ở dân cư là nhà tạm, nhà dột nát. Tất cả 4 thôn của xã đều đã được công nhận là làng văn hóa.
Có nghề làm tương (tương bần).
Một đoạn rất ngắn của quốc lộ 5A.
Có tuyến đường 206 và 200 chạy qua.
Có tuyến xe bus 208 chạy trên tuyến đường 206.
Cơ sở giáo dục
Cơ sở chính Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên - Bộ Công thương (Trước đây là Trường cán bộ quản lý và nghiệp vụ kinh tế địa chất) được xây dựng Thôn Yên Phú.
Cơ sở mới của Trường Đại học Công đoàn đang được xây dựng ở thôn Lạc Cầu.
Trường tiểu học Nguyễn Văn Linh (thôn Tử Cầu).
Trường thcs Nguyễn Văn Linh (thôn Tử Cầu).
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tên thật là Nguyễn Văn Cúc, còn gọi là Mười Cúc (quê ở thôn Yên Phú)
Trung tướng Nguyễn Bình tên thật là Nguyễn Phương Thảo (quê ở thôn Yên Phú)
Đoàn Thị Điểm (quê ở thôn Giai Phạm)
Di tích văn hóa
Nhà tưởng niệm tổng bí thư Nguyễn Văn Linh.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên,bánh giày, bánh khúc, bánh tẻ, bánh cuốn, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Các số điện thoại quan trọng
Bưu điện Yên Mỹ: (84-321) 396 4619
UBND Tỉnh Hưng Yên: (0221) 3863823 - 3862750
TTYT Yên Mỹ: +84 321 3964 130
Taxi Mai Linh Hưng Yên: 03213.52.52.52
Khách sạn Phố Hiến Hưng Yên: 84 321 3862 909
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Địa lý thời tiết
Diện Tích: 8,66 ha.Tổng số dân: 9529 người.
Tọa độ: 20°54′46″B 106°00′4″Đ
Bao gồm các thôn Yên Phú (làng Bần), Giai Phạm, Tử Cầu (làng Tía), Lạc Cầu (làng Lác).
Huyện Yên Mỹ có sông Nghĩa Trụ bắt nguồn từ cống Xuân Quan, xã Xuân Quan, huyện Văn Giang chảy qua, đến xa Minh Châu, sông Nghĩa Trụ chia làm hai nhánh: nhánh phía đông chảy qua Tân Việt rồi đổ ra sông Kẻ Sặt; nhánh phía chảy sang huyện Khoái Châu rồi đổ và sông Nghĩa Xuyên. Ngoài ra còn có sông Kim Ngưu, sông đào nhà Lê.
Huyện Yên Mỹ có độ cao trung bình từ 3 - 4m, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, theo hướng chung của tỉnh Hưng Yên. Địa hình này không cản trở đến việc cơ giới hóa và thủy lợi hóa trong quá trình phát triển nông nghiệp.
Huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 18 - 27oC; lượng mưa hàng năm từ 1.600 - 1.700mm và tập trung vào các tháng 8,9; đặc điểm trên tạo thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Song, ở Yên Mỹ mùa đông thường khô lạnh thiếu nước.
Lịch sử
Huyện Yên Mỹ đã có từ rất lâu đời, nằm trên vùng Bãi Sậy của Hưng Yên với nhiều cái tên đã đi vào lịch sử, nhưng Yên Mỹ chỉ trở thành một đơn vị hành chính cấp huyện kể từ khi thành lập đạo Bãi Sậy năm 1890. Khi đạo này bị giải thể, Yên Mỹ trở thành một huyện thuộc tỉnh Hưng Yên.Yên Mỹ là nơi sản sinh ra những danh nhân nổi tiếng như Trạng nguyên Đỗ Thế Diên, nhà sử học Phạm Công Trứ, Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Nữ sỹ Đoàn Thị Điểm, nhà chính trị Nguyễn Văn Linh, trung tướng Nguyễn Bình.
Năm 1999, huyện Yên Mỹ được tái lập từ huyện Mỹ Văn. Kinh tế của Yên Mỹ có bước phát triển nhanh sau khi tái lập, với sự ưu đãi của tỉnh trong chính sách thu hút đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã chọn Yên Mỹ là điểm đến đầu tư. Hiện nay, ở Yên Mỹ đã có gần 100 dự án đầu tư trong và ngoài nước.
Kinh tế
Giai Phạm những ngày đầu tháng Tám lịch sử, dọc đường 200 trải rộng mầu xanh ngút ngàn của lúa mùa. Hệ thống điện, đường, trường, trạm và hạ tầng cơ sở được xây dựng khang trang, mức sống người dân nơi đây ngày một nâng lên. Chủ tịch UBND xã Giai Phạm ông Phạm Văn Biển cho biết: Đến thời điểm này 100% hộ dân ở Giai Phạm được ở nhà xây kiên cố; năm 2012, tổng giá trị thu nhập toàn xã đạt 137 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch năm; thu ngân sách 8 tỷ 270 triệu đồng; giá trị thu nhập trên một ha canh tác đạt 92,8 triệu đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 20,3 triệu đồng; hộ nghèo giảm còn 5% theo tiêu chí mới...Từ năm 2000, Đảng ủy, UBND xã đã nhạy bén nắm bắt chủ trương, định hướng của tỉnh, vừa chủ động đến một số tỉnh, thành phố trong nước học tập kinh nghiệm mời gọi, thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư trên địa bàn xã, vừa tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân đổi mới nếp nghĩ, hiểu rõ lợi ích của việc thu hút đầu tư phát triển công nghiệp và đồng thuận ủng hộ việc giải phóng mặt bằng bàn giao đất cho các dự án đầu tư phát triển công nghiệp. Ngay năm đó, bắt đầu có một số doanh nghiệp về xã tìm hiểu và xúc tiến các hoạt động đầu tư trên địa bàn.
Từ sự khởi đầu này, đến nay toàn xã có 25 dự án đầu tư với hơn 60 nhà máy của các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhân dân đã đồng thuận bàn giao khoảng 280 ha đất canh tác cho các dự án đầu tư trên địa bàn xã.
Giai Phạm trở thành một trong những địa bàn trung tâm thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, hình thành các khu, cụm công nghiệp ở khu vực phía Bắc tỉnh. Do đó trong khi dân số của xã có gần 8,5 nghìn nhân khẩu, xã thu hút hơn 2 nghìn công nhân thường xuyên tạm trú ở các thôn, xóm.
Bên cạnh đó có Trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên (thuộc Bộ Công Thương) ở thôn Yên Phú nên hàng năm xã có khoảng 4 nghìn sinh viên đến ở tạm trú. Hiện nay, dự án cơ sở II Trường đại học Công đoàn đang được triển khai thực hiện trên địa bàn 2 xã Giai Phạm và Đồng Than, khi hoàn thành sẽ là nơi giảng dạy và học tập của khoảng 12 nghìn giáo viên, sinh viên.
Những điều kiện thuận lợi này giúp xã đẩy mạnh phát triển nhanh, đa dạng các hoạt động dịch vụ, thương mại. Toàn xã có gần 1 nghìn hộ dân (bằng 45,5% tổng số hộ của xã) kinh doanh vừa và nhỏ, làm dịch vụ nhà trọ. Tổng doanh thu từ các hoạt động dịch vụ, thương mại hiện nay ước đạt hơn 60 tỷ đồng/năm. Do đó kinh tế của xã tăng trưởng mạnh với tốc độ bình quân 17,1%/năm trong những năm vừa qua. Hiện nay, trong cơ cấu kinh tế của xã, giá trị hoạt động thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng 50,6%, sản xuất TTCN và xây dựng 28,6%. Thu nhập bình quân đầu người của xã hiện vượt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới, đạt 30,2 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,6% (theo tiêu chí mới). 96,46% số nhà ở dân cư đạt tiêu chuẩn theo bộ tiêu chí nông thôn mới. Toàn xã không có nhà ở dân cư là nhà tạm, nhà dột nát. Tất cả 4 thôn của xã đều đã được công nhận là làng văn hóa.
Có nghề làm tương (tương bần).
Giao thông
Yên Mỹ có đường 39A chạy qua, đoạn từ Phố Nối tới Minh Châu dài 11 km; đường 200 từ Cầu Lác, Thôn Lạc Cầu, Xã Giai Phạm đi Hoan Ái-Cống Tráng, xa Tân Việt; đường 199 trước là đê ngăn lũ từ Thiết Trụ (Bình Minh, Khoái Châu) qua Từ Hồ-Vai Bò-Lực Điền gặp đường 39A đến xã Lý Thường Kiệt-Tân Việt tới Sa Lung, đoạn qua Yên Mĩ dài 15 km: đường 206 từ Bần Yên Nhân đi Từ Hồ - Quán Cà - Dân Tiến:đường 207 từ Từ Hồ đi Văn Giang, đoạn qua huyện dài 3 km. Một đoạn rất ngắn của quốc lộ 5A đi qua địa bàn xã Giai Phạm.Một đoạn rất ngắn của quốc lộ 5A.
Có tuyến đường 206 và 200 chạy qua.
Có tuyến xe bus 208 chạy trên tuyến đường 206.
Cơ sở giáo dục
Cơ sở chính Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên - Bộ Công thương (Trước đây là Trường cán bộ quản lý và nghiệp vụ kinh tế địa chất) được xây dựng Thôn Yên Phú.
Cơ sở mới của Trường Đại học Công đoàn đang được xây dựng ở thôn Lạc Cầu.
Trường tiểu học Nguyễn Văn Linh (thôn Tử Cầu).
Trường thcs Nguyễn Văn Linh (thôn Tử Cầu).
Văn hóa Du lịch
Những danh nhânTổng bí thư Nguyễn Văn Linh tên thật là Nguyễn Văn Cúc, còn gọi là Mười Cúc (quê ở thôn Yên Phú)
Trung tướng Nguyễn Bình tên thật là Nguyễn Phương Thảo (quê ở thôn Yên Phú)
Đoàn Thị Điểm (quê ở thôn Giai Phạm)
Di tích văn hóa
Nhà tưởng niệm tổng bí thư Nguyễn Văn Linh.
Một số đặc sản Hưng Yên là nhãn lồng, mật ong, long nhãn, Cá mòi sông Hồng, hạt sen, bún thang lươn, Đặc sản gà Đông Tảo Hưng Yên,bánh giày, bánh khúc, bánh tẻ, bánh cuốn, chả gà tiêu quán, ếch om Phượng Toàn, tương Bần... .
Xem thêm:
Hình ảnh về Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên
Một góc quê Giai Phạm- Yên Mĩ- Hưng Yên
Nhà tưởng niệm Tổng Bí thư Giai Phạm- Yên Mĩ- Hưng Yên
Quần thể khu tưởng niệm Tổng Bí thư Giai Phạm- Yên Mĩ- Hưng Yên
Sen Hưng Yên
Dự án bất động sản tại Xã Giai Phạm, Yên Mỹ - Hưng Yên
Hiện chưa có dự án nào tại Xã Giai Phạm, Yên Mỹ - Hưng Yên
Xã Giai Phạm gần với xã, phường nào?
Bản đồ vị trí Giai Phạm
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Xã Giai Phạm - Huyện Yên Mỹ - Hưng Yên
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Qlkt Công Nghiệp | Xã Giai Phạm H Yên Mỹ |
2 | Cao đẳng/TC | CĐ Công Nghiệp Hưng Yên | Xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên |
Chi nhánh / cây ATM tại Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên
Cây ATM ngân hàng ở Xã Giai Phạm - Huyện Yên Mỹ - Hưng Yên
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Vietcombank | Công ty TNHH DORCO | Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên |
2 | Vietcombank | Công ty TNHH KIDO Hà Nội | Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên |
3 | Vietcombank | KCN Phố Nối A | Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên |
4 | VietinBank | Trường CĐ Công Nghiệp Hưng Yên | Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên |
Ghi chú về Giai Phạm
Thông tin về Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên
Từ khóa tìm kiếm:
Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên