Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội
Thông tin tổng quan về Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
Phường Vạn Phúc nằm ở phía Đông Bắc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
- Diện tích: 1,43 km²
- Tổng số dân: 8.641 người (2003)
- Mật độ dân số đạt 6.043 người/km².
- Phía Tây giáp phường La Khê, Quang Trung
- Phía Đông và phía Nam giáp dòng sông Nhuệ uốn khúc bao bọc hai hướng.
Công tác đầu tư xây dựng cơ bản được quan tâm, các công trình điện, đường, trường, trạm và các công trình tôn giáo, tín ngưỡng được tôn tạo, xây dựng đã mang lại một diện mạo mới cho địa phương. Sự nghiệp giáo dục đào tạo, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và các vấn đề an sinh xã hội luôn được phường chăm lo, phát triển.
Ngày nay, trên con đường hội nhập quốc tế, Vạn Phúc đang được thành phố Hà Nội và quận Hà Đông định hướng xây dựng thành làng nghề - làng du lịch tiêu biểu của quận. Trong một tương lai không xa, với sự nỗ lực phấn đấu, lòng quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân địa phương, phát huy truyền thống anh hùng và tinh thần sáng tạo, yêu nghề, nhất định làng nghề Vạn Phúc sẽ tiếp tục giữ vững và nâng cao vị thế thương hiệu của mình. Đây sẽ thực sự là điểm đến ấn tượng của du khách trong nước cũng như quốc tế.
Từ bao đời nay, Vạn Phúc được biết đến là một làng cổ, làng nghề truyền thống nổi tiếng trong và ngoài nước. Theo thần tích từ thời Lê do Lễ bộ Thượng Thư Đông Các Đại học sĩ Nguyễn Bính biên soạn năm 1572, Thành Hoàng làng Vạn Phúc là bà Ả Lã hiệu là Thị Nương (còn có tài liệu nói rằng bà là Lã Thị Nga nên vua phong là Nga Hoàng Đại Vương). Bà là người có công truyền dạy nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa cho nhân dân Vạn Phúc. Nghề dệt đến nay đã có bề dầy lịch sử trên 1.000 năm với những sản phẩm tơ lụa không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được nhiều nước trên thế giới biết đến. Từ những khung cửi dệt thủ công ngày xưa, Vạn Phúc ngày nay đã cơ khí hoá bằng hệ thống máy dệt, các sản phẩm ngày càng đa dạng. Chất lượng ngày càng nâng cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Những sản phẩm tinh tế như lụa vân, sa tanh … vẫn được những nghệ nhân trong làng dày công nghiên cứu để giữ gìn và truyền lại cho con cháu. Lễ hội truyền thống hàng năm được nhân dân tổ chức trang trọng nhằm tưởng nhớ công ơn của người đã dạy dân chúng nghề dệt lụa, giáo dục con cháu truyền thống tốt đẹp của quê hương, tình đoàn kết thương yêu nhau, tình họ hàng, làng mạc. Những ngày đình đám là những dịp họ hàng, làng xóm gần gũi, chan hoà tình cảm gắn bó nhau hơn.
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Vạn Phúc:
- Diện tích: 1,43 km²
- Tổng số dân: 8.641 người (2003)
- Mật độ dân số đạt 6.043 người/km².
Vị trí địa lý
- Phía Đông Bắc giáp thôn Ngọc Trục, xã Đại Mỗ (huyện Từ Liêm)- Phía Tây giáp phường La Khê, Quang Trung
- Phía Đông và phía Nam giáp dòng sông Nhuệ uốn khúc bao bọc hai hướng.
Lịch sử
Không chỉ là địa phương nổi danh với nghề dệt lụa truyền thống, Vạn Phúc còn là “làng Đỏ” - làng cách mạng. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, nơi đây là an toàn khu của Trung ương Đảng và xứ uỷ Bắc Kỳ, đã nuôi dấu và là nơi hoạt động của nhiều đồng chí lãnh tụ của Đảng như: Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Văn Cừ và nhiều đồng chí khác. Đặc biệt, tháng 12/1946 Bác Hồ đã về ở và làm việc 16 ngày đêm; tại đây Người đã chủ trì hội nghị Trung ương mở rộng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên cả nước, vạch ra đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến và viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Với những đóng góp to lớn trong hai cuộc kháng chiến và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Vạn Phúc được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và 03 Huân chương lao động Hạng nhất, hạng Nhì, hạng Ba.Kinh tế
Tự hào với truyền thống cách mạng, những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền địa phương, tình hình phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội và việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại Vạn Phúc luôn ổn định. Thực hiện đề án 02 của Quận ủy, phường đã xây dựng kế hoạch khôi phục, phát triển nghề truyền thống gắn với phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ. Ngoài việc duy trì trên 150 gian hàng giới thiệu sản phẩm, phường đã mở rộng thêm các tuyến phố và mô hình kinh doanh dịch vụ khác như phố Lụa, phố Ẩm thực, chợ cây sinh vật cảnh, kinh doanh may mặc, cho thuê trọ … Khai thác phát triển các công trình văn hóa, tôn giáo, thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề. Sản lượng lụa sản xuất hàng năm tăng cao, doanh thu ước đạt 35 tỉ đồng/năm.Công tác đầu tư xây dựng cơ bản được quan tâm, các công trình điện, đường, trường, trạm và các công trình tôn giáo, tín ngưỡng được tôn tạo, xây dựng đã mang lại một diện mạo mới cho địa phương. Sự nghiệp giáo dục đào tạo, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và các vấn đề an sinh xã hội luôn được phường chăm lo, phát triển.
Ngày nay, trên con đường hội nhập quốc tế, Vạn Phúc đang được thành phố Hà Nội và quận Hà Đông định hướng xây dựng thành làng nghề - làng du lịch tiêu biểu của quận. Trong một tương lai không xa, với sự nỗ lực phấn đấu, lòng quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân địa phương, phát huy truyền thống anh hùng và tinh thần sáng tạo, yêu nghề, nhất định làng nghề Vạn Phúc sẽ tiếp tục giữ vững và nâng cao vị thế thương hiệu của mình. Đây sẽ thực sự là điểm đến ấn tượng của du khách trong nước cũng như quốc tế.
Làng nghề truyền thống
Làng lụa Vạn PhúcTừ bao đời nay, Vạn Phúc được biết đến là một làng cổ, làng nghề truyền thống nổi tiếng trong và ngoài nước. Theo thần tích từ thời Lê do Lễ bộ Thượng Thư Đông Các Đại học sĩ Nguyễn Bính biên soạn năm 1572, Thành Hoàng làng Vạn Phúc là bà Ả Lã hiệu là Thị Nương (còn có tài liệu nói rằng bà là Lã Thị Nga nên vua phong là Nga Hoàng Đại Vương). Bà là người có công truyền dạy nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa cho nhân dân Vạn Phúc. Nghề dệt đến nay đã có bề dầy lịch sử trên 1.000 năm với những sản phẩm tơ lụa không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được nhiều nước trên thế giới biết đến. Từ những khung cửi dệt thủ công ngày xưa, Vạn Phúc ngày nay đã cơ khí hoá bằng hệ thống máy dệt, các sản phẩm ngày càng đa dạng. Chất lượng ngày càng nâng cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Những sản phẩm tinh tế như lụa vân, sa tanh … vẫn được những nghệ nhân trong làng dày công nghiên cứu để giữ gìn và truyền lại cho con cháu. Lễ hội truyền thống hàng năm được nhân dân tổ chức trang trọng nhằm tưởng nhớ công ơn của người đã dạy dân chúng nghề dệt lụa, giáo dục con cháu truyền thống tốt đẹp của quê hương, tình đoàn kết thương yêu nhau, tình họ hàng, làng mạc. Những ngày đình đám là những dịp họ hàng, làng xóm gần gũi, chan hoà tình cảm gắn bó nhau hơn.
Phường / Xã / Thị trấn cùng tên Vạn Phúc:
Xem thêm:
Hình ảnh về Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
Cổng làng Vạn Phúc
Dự án bất động sản tại Phường Vạn Phúc, Hà Đông - Hà Nội
TSQ Galaxy
Đường Tố Hữu, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
GoldSilk Complex
430 Cầu Am, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
Tiểu khu đô thị mới Vạn Phúc
Đường Lê Văn Lương, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
Hà Nội Landmark 51 Tower
Địa chỉ: Số 55 đường 430, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
Tháp Vạn Phúc 36T
Địa chỉ: Phố Vạn Phúc, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
Khu nhà phố thương mại 24h Vạn Phúc
Địa chỉ: Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội.
Him Lam Vạn Phúc
Địa chỉ: 34 Đường Tố Hữu, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội.
Palmy Diamond Vạn Phúc
Địa chỉ: Phố Vạn Phúc, Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội.
Khu nhà ở Phú Mỹ
Địa chỉ: Số 6 đường Ngô Quyền, phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội.
Phường Vạn Phúc gần với xã, phường nào?
Vị trí Vạn Phúc
Chi nhánh / cây ATM tại Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Phường Vạn Phúc - Quận Hà Đông - Hà Nội
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | SHB | Chi nhánh Quỹ tiết kiệm Vạn Phúc - Hà Đông | Khối 7, Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
2 | Vietcombank | Chi nhánh Tây Hà Nội | Lô Hh-03 Đường Tố Hữu, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội |
3 | VietinBank | Chi nhánh Đô Thành | Số 10 Ngô Quyền, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
4 | Kienlongbank | Phòng giao dịch Hà Đông | 13-14-15 Khu Thương Mại 24H, Tố Hữu, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
5 | VietinBank | Phòng giao dịch Vạn Phúc | P. Tố Hữu, Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
6 | MSB | Phòng giao dịch Vạn Phúc | Tầng 1, Tòa nhà GoldSilk, 430 Cầu Am, Phường Vạn Phúc, Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
Cây ATM ngân hàng ở Phường Vạn Phúc - Quận Hà Đông - Hà Nội
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | VietinBank | Làng lụa Vạn Phúc, | Làng lụa Vạn Phúc, Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
2 | VietinBank | Lô A7 đường 430 P Vạn Phúc | Lô A7 đường 430, P Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
3 | Vietcombank | Lô HH03 Đường Tố Hữu | Lô HH03 Đường Tố Hữu - Phường Vạn Phúc - Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
4 | Vietcombank | PGD Tố Hữu | Lô A4 khu Đấu Giá, đường Tố Hữu, Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
5 | MBBank | Siêu thị Topcare | Siêu thị Vinatex Hà Đông, Đường Cầu Am, Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội |
6 | VietinBank | Trụ sở chi nhánh NHCT Sông Nhuệ | Số 10 Ngô Quyền, P Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
7 | MSB | Vạn Phúc | Tầng 1 Tòa nhà Gold Silk Complex, 430 Cầu Am, Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội, 8h-22h |
8 | MBBank | Vinatex Hà Đông | Đường 430-Vạn Phúc- Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội |
Ghi chú về Vạn Phúc
Thông tin về Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội
Từ khóa tìm kiếm:
Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội