Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Con Cuông, Nghệ An
Huyện Con Cuông là một huyện miền núi thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Diện tích: 1.744,51 km²
Dân số: 68000 người
Huyện Con Cuông gồm Thị trấn Con Cuông và các xã: Lục Dạ, Môn Sơn,Bồng Khê,Yên Khê, Châu Khê, Lạng Khê, Chi Khê, Đôn Phục, Bình Chuẩn, Cam Lâm, Mậu Đức,Thạch Ngàn.
UBND Con Cuông: 0383873182
BVĐK Con Cuông: (0238)3730278.
Nhà khách Con Cuông: 038 873 617
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Vinh: (84-38) 3853426
Taxi Vinh: 038.3.84.84.84
Dân gian có cách giải thích về tên gọi Con Cuông khá thú vị. Xưa kia, khúc sông Cả (sông Lam) chảy qua nơi này dần tụ thành một khu đất. Chiều chiều, đàn công ở các làng, bản thường tụ tập về nhảy múa. Vì vậy, người dân gọi vùng đất này là Con Công. Lâu ngày, tên gọi bị biến âm thành Con Cuông. Xưa kia, Con Cuông được biết đến với "Núi chẳng cao, nước cũng chẳng sâu; Tranh sơn thuỷ một màu ai khéo vẽ" như câu thơ khắc hoạ của Trạng Bùng-Phùng Khắc Khoan; bởi địa danh Trà Lân sôi sục "trúc chẻ tro bay" của Bình Ngô đại cáo...
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, huyện Tương Dương được đổi thành Con Cuông, với 6 xã: Lục Dạ, Môn Sơn, Châu Khê, Chính Yên, Cam Phục, Mậu Thạch. Xã Chính Yên đến năm 1958 tách thành 2 xã lấy tên là xã Bồng Khê và xã Yên Khê.
Chia xã Châu Khê thành 3 xã lấy tên là Châu Khê, Chi Khê và Lạng Khê ngày 27/2/1961.
chuyển xã Bình Chuẩn của huyện Tương Dương ngày 5/7/1963 về huyện Con Cuông quản lý; chia xã Mậu Thạch thành 2 xã lấy tên là Mậu Đức và Thạch Ngàn; chia xã Cam Phục thành 2 xã lấy tên là Đôn Phục và Cam Lâm sáp nhập chòm Muỗng và Bỏi thuộc xã Đôn Phục vào xã Mậu Đức; sáp nhập chòm Hua Nà thuộc xã Môn Sơn vào xã Lục Dạ.
Ngày 1/3/1988, tách các xóm Đồng Tiến, Tân Tiến, Tân Yên, Việt Tiến của xã Bồng Khê để thành lập thị trấn Con Cuông.
Sau nhiều lần sáp nhập chia tách, đến nay có 12 xã và 1 thị trấn.
Huyện Con Cuông ngày nay được biết đến với 67.233 ha rừng thuộc Vườn quốc gia Pù Mát, với thác Kèm và 44 loại cây ghi trong "sách đỏ của Việt Nam"...cùng các mô hình kinh tế nông. Huyện lỵ Con Cuông cách tp Vinh 130 km về phía tây bắc, cách cửa khẩu Nậm Cắn 120 km, có 27 km quốc lộ 7 chạy qua.
Ngoài thế mạnh trên, huyện còn có nhiều tài nguyên khoáng sản như đá đen, đá trắng, chì, vàng, sa khoáng...Đáng chú ý có một số mỏ đá lớn như mỏ đá hoa Lèn 2/9 tại thị trấn Con Cuông với trữ lượng 4,5 triệu m3, mỏ đá hoa Làng Pha, thuộc xã Yên Khê có trữ lượng 170 triệu m3, mỏ đá vôi đen Tân Lập có trữ lượng 1,33 triệu m3,...
Tỉnh lập quy hoạch Con Cuông trở thành thị xã khẳng định lợi thế trong tương lai, thúc đẩy phát triển cho cả vùng Tây bắc Nghệ An.
Lâm nghiệp, và các loại hình dịch vụ xe tải, xe khách...Từ xuất phát điểm thấp, Con Cuông vươn lên mạnh mẽ, một sức sống mới đang tràn khắp núi rừng nơi đây.
Sự chuyển biến về kinh tế làm thay đổi căn bản đời sống nhân dân. Cơ sở hạ tầng như đường, điện, trường, trạm...đang cải thiện. Nhờ nằm trong vùng quy hoạch Khu du lịch Vườn quốc gia Pù Mát nên mạng lưới giao thông huyện nhanh chóng được nâng cấp. Tính đến hết năm 2003, toàn huyện có 253 km đường các loại, trong đó có trên 20 km trải nhựa, bê tông.
Vùng đất có những nét văn hoá riêng, đặc sắc với 4 dân tộc cùng sinh sống gồm người Thái, Đan Lai (Thổ), Kinh và Hoa. Là huyện vùng cao, Con Cuông có 11/13 xã, thị trấn đang hưởng trợ cấp từ Chương trình 135.
Mỗi xã đều có trường mầm non, trung học cơ sở, nâng tổng số lên 57 trường.
Bằng việc khai thác rừng hợp lý và hiệu quả, triển khai trồng nhiều loại cây lâm nghiệp khác như: bồ đề, keo tràm, giàng giàng, vạng, trám...
Nghề nông chuyển biến rõ nét, nhân dân tích cực khai hoang, phục hoá nâng diện tích đất nông nghiệp
Chăn nuôi chất lượng và quy mô các đàn gia súc, gia cầm được nâng cao nhờ những thay đổi trong phương thức chăm sóc.
Thương mại-dịch vụ trong cơ cấu kinh tế huyện không cao, nhưng lại là ngành có bứt phá lớn. Mạng lưới chợ phát triển khá mạnh, các khu chợ nhỏ lẻ, huyện đã hình thành một số trung tâm thương mại, dịch vụ đầu mối với hàng trăm hộ kinh doanh các mặt hàng khác nhau như chợ ở thị trấn, chợ ở các xã Môn Sơn, Mậu Đức, Châu Khê, cung cấp hàng hoá cho cả trong và ngoài huyện
Giao thông vận tải: Vận tải, xe khách theo chiều tuyến từ tp Vinh lên Tương Dương, Mường Xén hay Con Cuông đi tp Hồ Chí Minh,...đã góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho một bộ phận người dân và mang lại giá trị kinh tế đáng kể cho vùng.
Lễ hội chính: Lục Dạ, lễ hội Môn Sơn, xã Môn Sơn, tổ chức từ 14 đến 15 tháng 4 hàng năm.
Làng nghề truyền thống: Dệt thổ cẩm.
Đây là huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An.
Đặc sản
Cam Vinh, Cháo lươn Vinh, Chả rươi, Nước chè xanh, Măng chua Anh Sơn, Nộm chợ Vinh, Chè Hùng Sơn, món lạp cá, Kẹo Cu Đơ, tiết canh ong...
Diện tích: 1.744,51 km²
Dân số: 68000 người
Huyện Con Cuông gồm Thị trấn Con Cuông và các xã: Lục Dạ, Môn Sơn,Bồng Khê,Yên Khê, Châu Khê, Lạng Khê, Chi Khê, Đôn Phục, Bình Chuẩn, Cam Lâm, Mậu Đức,Thạch Ngàn.
Sdt quan trọng
Bưu điện Con Cuông: (0238)3873152.UBND Con Cuông: 0383873182
BVĐK Con Cuông: (0238)3730278.
Nhà khách Con Cuông: 038 873 617
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Vinh: (84-38) 3853426
Taxi Vinh: 038.3.84.84.84
Địa hình thời tiết
Huyện Con Cuông nằm ở phía tây tỉnh Nghệ An, phía đông nam Con Cuông giáp với huyện Anh Sơn, phía đông bắc Con Cuông giáp với huyện Quỳ Hợp và Tân Kỳ, phía tây bắc Con Cuông giáp huyện Tương Dương, phía tây nam Con Cuông có đường biên giới nước Lào dài 55,5 km. Là huyện vùng cao, lợi thế về vị trí và điều kiện thuận lợi để phát triển nông-lâm nghiệp và du lịch, thương mại.Dân gian có cách giải thích về tên gọi Con Cuông khá thú vị. Xưa kia, khúc sông Cả (sông Lam) chảy qua nơi này dần tụ thành một khu đất. Chiều chiều, đàn công ở các làng, bản thường tụ tập về nhảy múa. Vì vậy, người dân gọi vùng đất này là Con Công. Lâu ngày, tên gọi bị biến âm thành Con Cuông. Xưa kia, Con Cuông được biết đến với "Núi chẳng cao, nước cũng chẳng sâu; Tranh sơn thuỷ một màu ai khéo vẽ" như câu thơ khắc hoạ của Trạng Bùng-Phùng Khắc Khoan; bởi địa danh Trà Lân sôi sục "trúc chẻ tro bay" của Bình Ngô đại cáo...
Lịch sử
Thời Bắc thuộc, vùng đất Con Cuông thuộc quận Nhật Nam.Lý Nhật Quang năm 1041, khai hoang và mở thêm 5 châu, 22 trại, 56 sách, trong đó có đất Cự Đồn là Con Cuông ngày nay.Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, huyện Tương Dương được đổi thành Con Cuông, với 6 xã: Lục Dạ, Môn Sơn, Châu Khê, Chính Yên, Cam Phục, Mậu Thạch. Xã Chính Yên đến năm 1958 tách thành 2 xã lấy tên là xã Bồng Khê và xã Yên Khê.
Chia xã Châu Khê thành 3 xã lấy tên là Châu Khê, Chi Khê và Lạng Khê ngày 27/2/1961.
chuyển xã Bình Chuẩn của huyện Tương Dương ngày 5/7/1963 về huyện Con Cuông quản lý; chia xã Mậu Thạch thành 2 xã lấy tên là Mậu Đức và Thạch Ngàn; chia xã Cam Phục thành 2 xã lấy tên là Đôn Phục và Cam Lâm sáp nhập chòm Muỗng và Bỏi thuộc xã Đôn Phục vào xã Mậu Đức; sáp nhập chòm Hua Nà thuộc xã Môn Sơn vào xã Lục Dạ.
Ngày 1/3/1988, tách các xóm Đồng Tiến, Tân Tiến, Tân Yên, Việt Tiến của xã Bồng Khê để thành lập thị trấn Con Cuông.
Sau nhiều lần sáp nhập chia tách, đến nay có 12 xã và 1 thị trấn.
Huyện Con Cuông ngày nay được biết đến với 67.233 ha rừng thuộc Vườn quốc gia Pù Mát, với thác Kèm và 44 loại cây ghi trong "sách đỏ của Việt Nam"...cùng các mô hình kinh tế nông. Huyện lỵ Con Cuông cách tp Vinh 130 km về phía tây bắc, cách cửa khẩu Nậm Cắn 120 km, có 27 km quốc lộ 7 chạy qua.
Kinh tế-Giao Thông
Huyện có nhiều sông suối nhỏ rải rác như Khe Mọi, Khe Choăng, Khe Thơi, sông Giăng...phân bố rộng khắp trên địa bàn. Thực vật đã phát hiện 986 loài, trong đó 44 loài được ghi vào "Sách Đỏ Việt Nam". Với độ tán che trên 70%, rừng Con Cuông có gần 12 triệu m3 gỗ, trên 140 triệu cây nứa, mét và nhiều loại gỗ quý như Pơ Mu, Sa Mu, Trầm, Lát hoa, Kiền kiền. Động vật gồm 64 loài có vú, 137 loài chim, 25 loài lưỡng cư, 45 loài cá với nhiều loài được coi là thú quý như: voọc, vượn đen má trắng, hổ, bò tót...Huyện có các danh thắng, di tích như: thác Khe Kèm, thác Bổ Bố (Vải trắng)...và nhất là 67 nghìn ha rừng thuộc Vườn quốc gia Pù Mát, hơn 6 nghìn ha thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống đã tạo cho Con Cuông nhiều tiềm năng du lịch, có sức hấp dẫn du khách trong và ngoài nước,...Ngoài thế mạnh trên, huyện còn có nhiều tài nguyên khoáng sản như đá đen, đá trắng, chì, vàng, sa khoáng...Đáng chú ý có một số mỏ đá lớn như mỏ đá hoa Lèn 2/9 tại thị trấn Con Cuông với trữ lượng 4,5 triệu m3, mỏ đá hoa Làng Pha, thuộc xã Yên Khê có trữ lượng 170 triệu m3, mỏ đá vôi đen Tân Lập có trữ lượng 1,33 triệu m3,...
Tỉnh lập quy hoạch Con Cuông trở thành thị xã khẳng định lợi thế trong tương lai, thúc đẩy phát triển cho cả vùng Tây bắc Nghệ An.
Lâm nghiệp, và các loại hình dịch vụ xe tải, xe khách...Từ xuất phát điểm thấp, Con Cuông vươn lên mạnh mẽ, một sức sống mới đang tràn khắp núi rừng nơi đây.
Sự chuyển biến về kinh tế làm thay đổi căn bản đời sống nhân dân. Cơ sở hạ tầng như đường, điện, trường, trạm...đang cải thiện. Nhờ nằm trong vùng quy hoạch Khu du lịch Vườn quốc gia Pù Mát nên mạng lưới giao thông huyện nhanh chóng được nâng cấp. Tính đến hết năm 2003, toàn huyện có 253 km đường các loại, trong đó có trên 20 km trải nhựa, bê tông.
Vùng đất có những nét văn hoá riêng, đặc sắc với 4 dân tộc cùng sinh sống gồm người Thái, Đan Lai (Thổ), Kinh và Hoa. Là huyện vùng cao, Con Cuông có 11/13 xã, thị trấn đang hưởng trợ cấp từ Chương trình 135.
Mỗi xã đều có trường mầm non, trung học cơ sở, nâng tổng số lên 57 trường.
Bằng việc khai thác rừng hợp lý và hiệu quả, triển khai trồng nhiều loại cây lâm nghiệp khác như: bồ đề, keo tràm, giàng giàng, vạng, trám...
Nghề nông chuyển biến rõ nét, nhân dân tích cực khai hoang, phục hoá nâng diện tích đất nông nghiệp
Chăn nuôi chất lượng và quy mô các đàn gia súc, gia cầm được nâng cao nhờ những thay đổi trong phương thức chăm sóc.
Thương mại-dịch vụ trong cơ cấu kinh tế huyện không cao, nhưng lại là ngành có bứt phá lớn. Mạng lưới chợ phát triển khá mạnh, các khu chợ nhỏ lẻ, huyện đã hình thành một số trung tâm thương mại, dịch vụ đầu mối với hàng trăm hộ kinh doanh các mặt hàng khác nhau như chợ ở thị trấn, chợ ở các xã Môn Sơn, Mậu Đức, Châu Khê, cung cấp hàng hoá cho cả trong và ngoài huyện
Giao thông vận tải: Vận tải, xe khách theo chiều tuyến từ tp Vinh lên Tương Dương, Mường Xén hay Con Cuông đi tp Hồ Chí Minh,...đã góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho một bộ phận người dân và mang lại giá trị kinh tế đáng kể cho vùng.
Văn hóa du lịch
Di tích, danh thắng: Vườn Quốc gia Pù Mát, Môn Sơn, Thác Khe Kèm, Khu du lịch Vườn Quốc gia Pù Mát, Đan Lai, bia Thành Nam, làng dệt thổ cẩm, bản Thái Cổ, du lịch trên sông Giăng (Phà Lài-Khe Khặng).Lễ hội chính: Lục Dạ, lễ hội Môn Sơn, xã Môn Sơn, tổ chức từ 14 đến 15 tháng 4 hàng năm.
Làng nghề truyền thống: Dệt thổ cẩm.
Đây là huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An.
Đặc sản
Cam Vinh, Cháo lươn Vinh, Chả rươi, Nước chè xanh, Măng chua Anh Sơn, Nộm chợ Vinh, Chè Hùng Sơn, món lạp cá, Kẹo Cu Đơ, tiết canh ong...
Xem thêm:
Hình ảnh về Con Cuông, Nghệ An
Vườn Quốc gia Pù Mát- Con Cuông- Nghệ An
Thác Khe Kèm- Con Cuông- Nghệ An
Lễ hội Môn Sơn- Con Cuông- Nghệ An
Tiết canh ong- Con Cuông- Nghệ An
Món lạp cá- Con Cuông- Nghệ An
Dự án bất động sản tại Huyện Con Cuông, Nghệ An
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Con Cuông, Nghệ An
Huyện Con Cuông có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Con Cuông có 12 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An
- Thị trấn Con Cuông
- Xã Bình Chuẩn
- Xã Bồng Khê
- Xã Cam Lâm
- Xã Châu Khê
- Xã Chi Khê
- Xã Đôn Phục
- Xã Lạng Khê
- Xã Lục Dạ
- Xã Mậu Đức
- Xã Môn Sơn
- Xã Thạch Ngàn
- Xã Yên Khê
Đường phố trực thuộc Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An
Bản đồ vị trí Con Cuông
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Con CuôngNghệ An
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Con Cuông | Thị trấn Con cuông, Con Cuông |
2 | THPT | Thpt Mường Quạ | Môn Sơn, Con Cuông |
3 | THPT | Tt GDTX Con Cuông | Thị Trấn Con Cuông |
Chi nhánh / cây ATM tại Con Cuông, Nghệ An
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Con Cuông - Nghệ An
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Con Cuông | Khối 3, Thị Trấn Con Cuông, Con Cuông, Nghệ An |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Con Cuông | Khối 5, thị trấn Con Cuông, Con Cuông, Nghệ An |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Con Cuông - Nghệ An
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Khối 3 - Con Cuông | Khối 3, Thị trấn Con Cuông, Con Cuông, Nghệ An |
2 | Agribank | Khối 3, Thị trấn Con Cuông | Khối 3, Thị trấn Con Cuông, Con Cuông, Nghệ An |
Ghi chú về Con Cuông
Thông tin về Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Con Cuông, Nghệ An
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Con Cuông, Nghệ An