Huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Quế Phong, Nghệ An
Quế Phong là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An.
Diện tích: 1.895,43 km²
Dân số: 65.000 người
Huyện Quế Phong gồm Thị trấn Kim Sơn và các xã: Quế Sơn, Nậm Giải, Tiền Phong, Tri Lễ,Cắm Muộn, Nậm Nhoóng,Thông Thụ, Quang Phong, Đồng Văn, Mường Nọc, Châu Thôn, Hạnh Dịch, Châu Kim và
UBND Quế Phong: 3885228; 3885776
BVDK Quế Phong: 038. 388 5563.
Khách sạn Giao Tế: (0238) 388 1374
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Vinh: (84-38) 3853426
Taxi Vinh: 038.3.84.84.84
Huyện Quế Phong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, huyện có 3 khu vực với 2 tiểu vùng khí hậu khác nhau. Vùng cao mưa nhiều, độ ẩm lớn; nhiệt độ thấp. Vùng thấp khí hậu ôn hoà, sự khác biệt lớn nhất giữa 2 vùng là mùa hè nhiệt độ; ban ngày vùng thấp thường cao hơn 2 đến 30C và độ ẩm không khí thấp hơn gây nên thời tiết khô nóng.Nhiệt độ trung bình năm từ 22 đến 24oCLượng mưa trung bình hàng năm là 1.800mm và phân bố theo mùa.
Lúc mới thành lập huyện Quế Phong có 6 xã: Châu Kim, Cắm Muộn, Châu Thôn, Châu Long, Châu Hùng và Thông Thụ; là huyện miền núi biên giới phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An; có 73,10 km đường biên giới tiếp giáp với huyện Sầm Tớ-Tỉnh Hủa Phăn-Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Đến nay huyện Quế Phong có 13 xã và 01 thị trấn, được chia thành 3 vùng dân cư.
- Vùng Tây Bắc gồm các xã: Thông Thụ, Đồng Văn và Hạnh Dịch.
- Vùng Tây Nam gồm các xã: Tri Lễ, Nậm Nhoóng, Cắm Muộn, Quang Phong, Châu Thôn và Nậm Giải.
- Vùng trung tâm gồm: Thị trấn Kim Sơn, Mường Nọc, Châu Kim, Quế Sơn và Tiền Phong.
Tính đến tháng 6/2010 toàn huyện có 13.540 hộ, với 64.521 nhân khẩu, bao gồm các dân tộc anh em cùng chung sống: Thái, Mông, Kinh, Thổ, Khơ Mú, Tày, Chứt trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 90% dân số toàn huyện. Đồng bào các dân tộc trong huyện sống ở vùng nông thôn chiếm 78% dân số toàn huyện và chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 41,08%/tổng số hộ trong toàn huyện, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn
Tiềm năng lớn về phát triển kinh tế lâm nghiệp với trên 177 nghìn ha đất lâm nghiệp có rừng, 56.357 ha đất trống, đồi núi trọc, 968 ha đất bằng chưa sử dụng. Phần lớn đất ở đây là đất laterit vàng đỏ nằm ở độ cao 400–800 m. Tầng đất dày, màu mỡ tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày như: quế, sở, chè, cà phê, mét (luồng). Đặc biệt, rừng Quế Phong có nhiều loại cây gỗ có giá trị cao như đinh, lim, sến, giổi pơ mu, Sa mu...và nhiều loại thú qúy hiếm. Vì vậy, rừng Quế Phong được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển lâu dài của huyện.
Khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ rừng. Cây quế được trồng nhiều hơn cả. Do được tập trung khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ, nên độ che phủ của rừng Quế Phong tăng nhanh, đạt 74,8% vào năm 2009, tăng 14,05% so với năm 1996, trở thành huyện có độ che phủ rừng khá cao trong cả nước. Không những thế, người dân huyện Quế Phong còn biết sản xuất nông-lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại vườn rừng-vườn nhà, mô hình sản xuất VACR. Đến năm 2004, toàn huyện có trên 150 trang trại lớn nhỏ, bước đầu mang lại hiệu quả khá, nhiều hộ có diện tích trang trại trên 10 ha và cho thu nhập bình quân đạt 10-15 triệu đồng/hộ/năm.
Đặc sản
Cam Vinh, Cháo lươn Vinh, Chả rươi, Nộm chợ Vinh, Nước chè xanh, Kẹo Cu Đơ, Măng chua Anh Sơn, Chè Hùng Sơn, món lạp cá, tiết canh ong, Ốc xào, bánh đa vừng Đô Lương, cá mòi sông Lam, Đặc sản ''ruốc'' rươi ở Hưng Nguyên, Rượu nếp Hưng Tân, Bánh cuốn nóng, Cà pháo, Ốc xào, và món ăn được chế biến bằng nguồn sản vật của địa phương như: cá lăng, cá mát, lợn đen, gà đen, nặm nhọoc, bò giàng, pìa; các loại rau quả như: xoài, măng đắng, khoai sọ, cà ngọt, bí xanh, bí đỏ, mận, đào, Vùng núi Đại Huệ, Thiên Nhẫn có sản phẩm chè xanh thơm ngon, Giò Me Nam Đàn, Cam xã Đoài, Mật mía Nghĩa Đàn, lợn nít, vịt bầu, cá lăng, cá mát, cá chạch, gà ác, nếp cẩm… các loại rau, củ, quả như: măng đắng, Dưa nại,chanh leo, khoai sọ … mang đậm hương vị đặc trưng của núi rừng... ...
Diện tích: 1.895,43 km²
Dân số: 65.000 người
Huyện Quế Phong gồm Thị trấn Kim Sơn và các xã: Quế Sơn, Nậm Giải, Tiền Phong, Tri Lễ,Cắm Muộn, Nậm Nhoóng,Thông Thụ, Quang Phong, Đồng Văn, Mường Nọc, Châu Thôn, Hạnh Dịch, Châu Kim và
Sdt quan trọng
Bưu điện Quế Phong: (0238) 3885292UBND Quế Phong: 3885228; 3885776
BVDK Quế Phong: 038. 388 5563.
Khách sạn Giao Tế: (0238) 388 1374
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Vinh: (84-38) 3853426
Taxi Vinh: 038.3.84.84.84
Địa hình thời tiết
Quế Phong là huyện biên giới của tỉnh Nghệ An, nằm dọc theo quốc lộ 48, cách tp Vinh 173 km về phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Huyện có đường biên giới dài 73 km tiếp giáp với nước Lào. Phía Đông giáp huyện Quế Phong giáp với Thanh Hóa, phía Tây Quế Phong giáp với huyện Tương Dương và nước Lào, phía Nam Huyện Quế Phong giáp với huyện Quỳ Châu, phía Bắc Quế Phong giáp với Lào.Huyện Quế Phong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, huyện có 3 khu vực với 2 tiểu vùng khí hậu khác nhau. Vùng cao mưa nhiều, độ ẩm lớn; nhiệt độ thấp. Vùng thấp khí hậu ôn hoà, sự khác biệt lớn nhất giữa 2 vùng là mùa hè nhiệt độ; ban ngày vùng thấp thường cao hơn 2 đến 30C và độ ẩm không khí thấp hơn gây nên thời tiết khô nóng.Nhiệt độ trung bình năm từ 22 đến 24oCLượng mưa trung bình hàng năm là 1.800mm và phân bố theo mùa.
Lịch sử
Ngày 19/4/1963 huyện Quế Phong được thành lập của Hội đồng Chính phủ do chia tách từ huyện Quỳ Châu (cũ) thành 03 huyện Quỳ Hợp, Quỳ Châu và Quế Phong.Lúc mới thành lập huyện Quế Phong có 6 xã: Châu Kim, Cắm Muộn, Châu Thôn, Châu Long, Châu Hùng và Thông Thụ; là huyện miền núi biên giới phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An; có 73,10 km đường biên giới tiếp giáp với huyện Sầm Tớ-Tỉnh Hủa Phăn-Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Đến nay huyện Quế Phong có 13 xã và 01 thị trấn, được chia thành 3 vùng dân cư.
- Vùng Tây Bắc gồm các xã: Thông Thụ, Đồng Văn và Hạnh Dịch.
- Vùng Tây Nam gồm các xã: Tri Lễ, Nậm Nhoóng, Cắm Muộn, Quang Phong, Châu Thôn và Nậm Giải.
- Vùng trung tâm gồm: Thị trấn Kim Sơn, Mường Nọc, Châu Kim, Quế Sơn và Tiền Phong.
Tính đến tháng 6/2010 toàn huyện có 13.540 hộ, với 64.521 nhân khẩu, bao gồm các dân tộc anh em cùng chung sống: Thái, Mông, Kinh, Thổ, Khơ Mú, Tày, Chứt trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 90% dân số toàn huyện. Đồng bào các dân tộc trong huyện sống ở vùng nông thôn chiếm 78% dân số toàn huyện và chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 41,08%/tổng số hộ trong toàn huyện, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn
Kinh tế
Là huyện miền núi cao, Quế Phong có 3.785 ha ruộng nước sản xuất hai vụ. Đây chính là cơ sở để huyện Quế Phong xác định ngành nông nghiệp là nền tảng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, tiến tới xoá đói giảm nghèo. Trước đây, tập quán sản xuất nông dân huyện vẫn dựa vào tự nhiên, làm rẫy và du canh, du cư là chủ yếu.Tiềm năng lớn về phát triển kinh tế lâm nghiệp với trên 177 nghìn ha đất lâm nghiệp có rừng, 56.357 ha đất trống, đồi núi trọc, 968 ha đất bằng chưa sử dụng. Phần lớn đất ở đây là đất laterit vàng đỏ nằm ở độ cao 400–800 m. Tầng đất dày, màu mỡ tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày như: quế, sở, chè, cà phê, mét (luồng). Đặc biệt, rừng Quế Phong có nhiều loại cây gỗ có giá trị cao như đinh, lim, sến, giổi pơ mu, Sa mu...và nhiều loại thú qúy hiếm. Vì vậy, rừng Quế Phong được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển lâu dài của huyện.
Khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ rừng. Cây quế được trồng nhiều hơn cả. Do được tập trung khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ, nên độ che phủ của rừng Quế Phong tăng nhanh, đạt 74,8% vào năm 2009, tăng 14,05% so với năm 1996, trở thành huyện có độ che phủ rừng khá cao trong cả nước. Không những thế, người dân huyện Quế Phong còn biết sản xuất nông-lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại vườn rừng-vườn nhà, mô hình sản xuất VACR. Đến năm 2004, toàn huyện có trên 150 trang trại lớn nhỏ, bước đầu mang lại hiệu quả khá, nhiều hộ có diện tích trang trại trên 10 ha và cho thu nhập bình quân đạt 10-15 triệu đồng/hộ/năm.
Văn hóa du lịch
Địa điểm tham quan: Thác Xao Va, Hồ thủy điện Hủa Na, bản Cắm, Thác 7 tầng, Những cánh đồng ruộng bậc thang, Đền chín gian,Đặc sản
Cam Vinh, Cháo lươn Vinh, Chả rươi, Nộm chợ Vinh, Nước chè xanh, Kẹo Cu Đơ, Măng chua Anh Sơn, Chè Hùng Sơn, món lạp cá, tiết canh ong, Ốc xào, bánh đa vừng Đô Lương, cá mòi sông Lam, Đặc sản ''ruốc'' rươi ở Hưng Nguyên, Rượu nếp Hưng Tân, Bánh cuốn nóng, Cà pháo, Ốc xào, và món ăn được chế biến bằng nguồn sản vật của địa phương như: cá lăng, cá mát, lợn đen, gà đen, nặm nhọoc, bò giàng, pìa; các loại rau quả như: xoài, măng đắng, khoai sọ, cà ngọt, bí xanh, bí đỏ, mận, đào, Vùng núi Đại Huệ, Thiên Nhẫn có sản phẩm chè xanh thơm ngon, Giò Me Nam Đàn, Cam xã Đoài, Mật mía Nghĩa Đàn, lợn nít, vịt bầu, cá lăng, cá mát, cá chạch, gà ác, nếp cẩm… các loại rau, củ, quả như: măng đắng, Dưa nại,chanh leo, khoai sọ … mang đậm hương vị đặc trưng của núi rừng... ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Quế Phong, Nghệ An
Thác Sao Va
Đền chín gian
Măng đắng
Dự án bất động sản tại Huyện Quế Phong, Nghệ An
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Quế Phong, Nghệ An
Huyện Quế Phong có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Quế Phong có 13 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An
- Thị trấn Kim Sơn
- Xã Cắm Muộn
- Xã Châu Kim
- Xã Châu Thôn
- Xã Đồng Văn
- Xã Hạnh Dịch
- Xã Mường Nọc
- Xã Nậm Giải
- Xã Nậm Nhoóng
- Xã Quang Phong
- Xã Quế Sơn
- Xã Thông Thụ
- Xã Tiền Phong
- Xã Tri Lễ
Đường phố trực thuộc Huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An
Bản đồ vị trí Quế Phong
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Quế PhongNghệ An
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Quế Phong | Thị Trấn Kim Sơn, Quế Phong |
Chi nhánh / cây ATM tại Quế Phong, Nghệ An
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Quế Phong - Nghệ An
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Quế Phong | Khối 8, Thị Trấn Kim Sơn, Quế Phong, Nghệ An |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Bưu điện Quế Phong | Khối 8, thị trấn Kim Sơn, Quế Phong, Nghệ An |
3 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Quế Phong | Quốc lộ 16, khối Bắc Sơn, thị trấn Kim Sơn, Quế Phong, Nghệ An |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Quế Phong - Nghệ An
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Khối 8 - Kim Sơn | Khối 8, Thị trấn Kim Sơn, Quế Phong, Nghệ An |
Ghi chú về Quế Phong
Thông tin về Huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quế Phong, Nghệ An
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quế Phong, Nghệ An