Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An
Mục lục:
Thông tin tổng quan về Quỳnh Lưu, Nghệ An
Quỳnh Lưu là một đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Nghệ An.
Diện tích: 43.762,87 ha
Dân số: 279.977 người(3/4/2013)
Huyện Quỳnh Lưu gồm 1 thị trấn Cầu Giát và 32 xã: An Hòa, Quỳnh Bá, Ngọc Sơn, Quỳnh Châu, Quỳnh Bảng, Quỳnh Diện, Quỳnh Giang, Quỳnh Đôi, Quỳnh Hoa, Quỳnh Lâm, Quỳnh Hậu, Quỳnh Hưng, Quỳnh Hồng, Quỳnh Long, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Ngọc, Quỳnh Tam, Quỳnh Tân, Quỳnh Yên, Quỳnh Thạch, Quỳnh Thanh, Quỳnh Thắng, Quỳnh Thuận, Quỳnh Thọ,Quỳnh Văn, Sơn Hải, Tân Sơn, Tân Thắng, Tiến Thủy.
UBND Quỳnh Lưu: 0383.864.150
BVDK Quỳnh Lưu: 0912249141
Khách sạn Phương Trang: (0238) 3661 379
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Vinh: (84-38) 3853426
Taxi Vinh: 038.3.84.84.84
Huyện Quỳnh Lưu có đường ranh giới với các huyện thị là 122 km, trong đó đường ranh giới đất liền 88 km và 34 km đường bờ biển. Khoảng cách từ huyện lỵ là thị trấn Cầu Giát đến tp Vinh khoảng 60Km.
Quỳnh Lưu nằm trong khu vực nhiệt đới nhưng lại ở miền biển nên thường nhận được 3 luồng gió:
- Gió mùa Đông Bắc gọi là gió bắc.
- Gió mùa Tây Nam chính là gió tây khô nóng.
- Gió mùa Đông nam mát mẻ từ biển Đông thổi vào gọi là gió nồm.
Khí hậu Quỳnh Lưu chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch. Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 dương lịch năm sau.
Vào thế kỷ XV thời Nhà Lê (1430) tên Quỳnh Lưu xuất hiện ở cương vực từ biển Đông lên tận Quỳ Châu gồm 7 tổng phía trên và 4 tổng phía dưới. Từ năm 1430 trở về trước, cương vực Quỳnh Lưu hiện nay thuộc đất Hàm Hoan. Từ cuối thể ký III đầu thế kỷ IV, Hàm Hoan đổi tên thành Đức Châu.
Thời Bắc thuộc, đến giữa thế kỷ VII (năm 650) Nghệ Tĩnh hiện nay được gọi là Hoan Châu, rồi đến nửa cuối thể kỷ VIII (năm 764), Hoan Châu tách ra thành Hoan Châu và Diễn Châu. Diễn Châu lúc bấy giờ bao gồm các huyện ngày nay của Nghệ An như Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Yên Thành, Quế Phong.
Diễn Châu là một châu thời nhà Lý, sau đổi thành một lộ và sau nữa đổi thành phủ, tức là một đơn vị hành chính thuộc chính quyền trung ương từ năm 1010 đến 1225, Quỳnh Lưu lúc bấy giờ nằm trong châu, lộ hoặc phủ Diễn Châu.
Vùng Hoan Châu và Diễn Châu đến thời Trần, được đổi tên là trại, sau là lộ, phủ năm 1397, Diễn Châu được gọi là trấn với tên là Vọng Giang.
Trấn Vọng Giang thời nhà Hồ được đổi thành phủ Linh Nguyên gồm đất Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành và Nghĩa Đàn ngày nay.
Đến thời Lê, Diễn Châu chỉ là một phủ của Nghệ An. Phủ Diễn Châu thời kỳ này bao gồm 2 huyện Quỳnh Lưu và Đông Thành . Như vậy, tên "Quỳnh Lưu" lần đầu tiên xuất hiện ở thời nhà Lê năm 1430.
Năm Minh Mệnh thừ 12 (1831), cả nước chia thành 29 tỉnh, trong đó tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh được lập riêng. Quỳnh Lưu gồm 11 tổng là đơn vị hành chính thuộc phủ Diễn Châu của tỉnh Nghệ An. Từ năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), 7 tổng ở vùng trên được tách thành huyện Nghĩa Đường (sau đổi tên thành Nghĩa Đàn), 4 tổng còn lại (Quỳnh Lâm, Hoàn Hậu, Hoàng Mai, Thanh Viên) là huyện Quỳnh Lưu như hiện nay thuộc phủ Diễn Châu.
Năm 1919 đến thời kỳ thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, chính quyền thực dân phong kiến bỏ cấp phủ, Quỳnh Lưu trở thành đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh không còn là cấp dưới thuộc Diễn Châu nữa.
Ngày 2/9/1945 sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, địa giới huyện Quỳnh Lưu cho đến nay về cơ bản không có gì thay đổi lớn. Một số làng phía bắc huyện Diễn Châu và huyện Yên Thành được sáp nhập vào huyện Quỳnh Lưu. Từ đó đến nay, một số tên xã cũng được thay đổi. Theo đà phát triển của kinh tế-xã hội, các đơn vị hành chính cấp xã trong huyện Quỳnh Lưu có thể còn thay đổi theo hướng lập ra những đơn vị mới trên cơ sở tách ra từ những đơn vị cũ.Huyện Quỳnh Lưu trước khi chia tách, có 43 đơn vị hành chính.
Với đặc điểm địa lý của huyện, người dân miền tây chủ yếu trồng cây công nghiệp như Cà phê, Cao su,Dứa... Người dân vùng đồng bằng chủ yếu là trồng lúa Người dân vùng biển thường sống bằng nghề đánh bắt cá, làm muối và trồng rau. Quỳnh Lưu là mộ huyện có nghề nuôi hươu lấy nhung rất phát triển, hiện có khoảng gần 12000 con đang được nuôi trong các hộ dân.
Đường sắt: Ngoài tuyến đường sắt bắc nam chạy dọc theo chiều từ bắc xưống nam huyện,huyện này còn có tuyến đường sắt địa phương nối từ Giát qua ngã ba Tam Lệ, lên huyện Nghĩa Đàn.
Đường bộ: Ngoài quốc lộ 1A chạy dọc theo vùng trung tâm huyện, còn có quốc lộ 48 chạy cắt qua các xã phía tây nam huyện lên thị xã Thái Hoà, huyện còn có 2 tỉnh lộ 537A và 537B nối từ quốc lộ 48 chạy về các xã ven biển tạo thành hình vòng cung,
Đường thuỷ: Với 3 cửa sông đổ ra biển và được nối với nhau bởi hệ thống kênh đào nhà Lê, giao thông đường thuỷ được nối thông suốt từ bắc xuống nam, từ tây sang đông huyện, hiện nay đã có một cảng cá ở cửa lạch Quèn phục vụ cho nghề cá rất phát triển ở đây.
Quỳnh Lưu có khu du lịch Biển Quỳnh chạy dài từ Quỳnh Lập vào Tiến Thủy với bãi cát vàng, động Hang Dơi Quỳnh Tam. Toàn huyện có 20 di tích lịch sử văn hóa được công nhận.
Đặc sản
Cam Vinh, Cháo lươn Vinh, Chả rươi, Nộm chợ Vinh, Nước chè xanh, Kẹo Cu Đơ, Măng chua Anh Sơn, Chè Hùng Sơn, món lạp cá, tiết canh ong, Ốc xào, bánh đa vừng Đô Lương, cá mòi sông Lam, Đặc sản ''ruốc'' rươi ở Hưng Nguyên, Bánh cuốn nóng, Rượu nếp Hưng Tân, Ốc xào, Cà pháo, và món ăn được chế biến bằng nguồn sản vật của địa phương như: cá lăng, cá mát, lợn đen, gà đen, nặm nhọoc, bò giàng, pìa; các loại rau quả như: xoài, cà ngọt, măng đắng, khoai sọ, bí xanh, bí đỏ, mận, đào, Vùng núi Đại Huệ, Thiên Nhẫn có sản phẩm chè xanh thơm ngon, Giò Me Nam Đàn, Cam xã Đoài, Mật mía Nghĩa Đàn, lợn nít, vịt bầu, cá lăng, cá mát, cá chạch, gà ác, nếp cẩm, Dưa nại, măng đắng, khoai sọ, chanh le, Hó Moọc và canh môn, Chè đâm, Chè Dung, Khô Cá Đù, bán chưng chấm cá kho...
Diện tích: 43.762,87 ha
Dân số: 279.977 người(3/4/2013)
Huyện Quỳnh Lưu gồm 1 thị trấn Cầu Giát và 32 xã: An Hòa, Quỳnh Bá, Ngọc Sơn, Quỳnh Châu, Quỳnh Bảng, Quỳnh Diện, Quỳnh Giang, Quỳnh Đôi, Quỳnh Hoa, Quỳnh Lâm, Quỳnh Hậu, Quỳnh Hưng, Quỳnh Hồng, Quỳnh Long, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Ngọc, Quỳnh Tam, Quỳnh Tân, Quỳnh Yên, Quỳnh Thạch, Quỳnh Thanh, Quỳnh Thắng, Quỳnh Thuận, Quỳnh Thọ,Quỳnh Văn, Sơn Hải, Tân Sơn, Tân Thắng, Tiến Thủy.
Sdt quan trọng
Bưu điện Quỳnh Lưu: (0238) 3864405UBND Quỳnh Lưu: 0383.864.150
BVDK Quỳnh Lưu: 0912249141
Khách sạn Phương Trang: (0238) 3661 379
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Vinh: (84-38) 3853426
Taxi Vinh: 038.3.84.84.84
Địa hình thời tiết
Phía Bắc Quỳnh Lưu giáp với thị xã Hoàng Mai, Phía tây bắc Quỳnh Lưu giáp với huyện Như Thanh (Thanh Hóa), có chung địa giới khoảng 25 km. Phía Nam và Tây nam Quỳnh Lưu giáp với Diễn Châu và huyện Yên Thành với ranh giới khoảng 31 km. Vùng phía Nam Quỳnh Lưu huyện có chung khu vực đồng bằng với hai+ huyện Diễn Châu và Yên Thành (thường gọi là đồng bằng Diễn-Yên-Quỳnh). Phía Tây Quỳnh Lưu giáp với các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ và thị xã Thái Hòa với ranh giới khoảng 33 km được hình thành một cách tự nhiên bằng các dãy núi kéo dài liên tục mà giữa chúng có nhiều đèo thấp tạo ra những con đường nối liền hai huyện với nhau. Phía Đông Quỳnh Lưu giáp với biển Đông.Huyện Quỳnh Lưu có đường ranh giới với các huyện thị là 122 km, trong đó đường ranh giới đất liền 88 km và 34 km đường bờ biển. Khoảng cách từ huyện lỵ là thị trấn Cầu Giát đến tp Vinh khoảng 60Km.
Quỳnh Lưu nằm trong khu vực nhiệt đới nhưng lại ở miền biển nên thường nhận được 3 luồng gió:
- Gió mùa Đông Bắc gọi là gió bắc.
- Gió mùa Tây Nam chính là gió tây khô nóng.
- Gió mùa Đông nam mát mẻ từ biển Đông thổi vào gọi là gió nồm.
Khí hậu Quỳnh Lưu chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch. Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 dương lịch năm sau.
Lịch sử
Quỳnh Lưu là một vùng đất cổ có cư dân sinh sống từ rất lâu đời. Bằng chứng là di chỉ văn hoá Quỳnh Văn. Ngoài Quỳnh Văn, các di chỉ cồn sò, điệp thuộc loại hình văn hoá Quỳnh Văn còn có ở các xã Quỳnh Hoa, Quỳnh Hậu, Quỳnh Xuân, Quỳnh Bảng, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Hồng, Mai Hùng,…Vào thế kỷ XV thời Nhà Lê (1430) tên Quỳnh Lưu xuất hiện ở cương vực từ biển Đông lên tận Quỳ Châu gồm 7 tổng phía trên và 4 tổng phía dưới. Từ năm 1430 trở về trước, cương vực Quỳnh Lưu hiện nay thuộc đất Hàm Hoan. Từ cuối thể ký III đầu thế kỷ IV, Hàm Hoan đổi tên thành Đức Châu.
Thời Bắc thuộc, đến giữa thế kỷ VII (năm 650) Nghệ Tĩnh hiện nay được gọi là Hoan Châu, rồi đến nửa cuối thể kỷ VIII (năm 764), Hoan Châu tách ra thành Hoan Châu và Diễn Châu. Diễn Châu lúc bấy giờ bao gồm các huyện ngày nay của Nghệ An như Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Yên Thành, Quế Phong.
Diễn Châu là một châu thời nhà Lý, sau đổi thành một lộ và sau nữa đổi thành phủ, tức là một đơn vị hành chính thuộc chính quyền trung ương từ năm 1010 đến 1225, Quỳnh Lưu lúc bấy giờ nằm trong châu, lộ hoặc phủ Diễn Châu.
Vùng Hoan Châu và Diễn Châu đến thời Trần, được đổi tên là trại, sau là lộ, phủ năm 1397, Diễn Châu được gọi là trấn với tên là Vọng Giang.
Trấn Vọng Giang thời nhà Hồ được đổi thành phủ Linh Nguyên gồm đất Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành và Nghĩa Đàn ngày nay.
Đến thời Lê, Diễn Châu chỉ là một phủ của Nghệ An. Phủ Diễn Châu thời kỳ này bao gồm 2 huyện Quỳnh Lưu và Đông Thành . Như vậy, tên "Quỳnh Lưu" lần đầu tiên xuất hiện ở thời nhà Lê năm 1430.
Năm Minh Mệnh thừ 12 (1831), cả nước chia thành 29 tỉnh, trong đó tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh được lập riêng. Quỳnh Lưu gồm 11 tổng là đơn vị hành chính thuộc phủ Diễn Châu của tỉnh Nghệ An. Từ năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), 7 tổng ở vùng trên được tách thành huyện Nghĩa Đường (sau đổi tên thành Nghĩa Đàn), 4 tổng còn lại (Quỳnh Lâm, Hoàn Hậu, Hoàng Mai, Thanh Viên) là huyện Quỳnh Lưu như hiện nay thuộc phủ Diễn Châu.
Năm 1919 đến thời kỳ thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, chính quyền thực dân phong kiến bỏ cấp phủ, Quỳnh Lưu trở thành đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh không còn là cấp dưới thuộc Diễn Châu nữa.
Ngày 2/9/1945 sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, địa giới huyện Quỳnh Lưu cho đến nay về cơ bản không có gì thay đổi lớn. Một số làng phía bắc huyện Diễn Châu và huyện Yên Thành được sáp nhập vào huyện Quỳnh Lưu. Từ đó đến nay, một số tên xã cũng được thay đổi. Theo đà phát triển của kinh tế-xã hội, các đơn vị hành chính cấp xã trong huyện Quỳnh Lưu có thể còn thay đổi theo hướng lập ra những đơn vị mới trên cơ sở tách ra từ những đơn vị cũ.Huyện Quỳnh Lưu trước khi chia tách, có 43 đơn vị hành chính.
Kinh tế- Giao thông
Kinh tếVới đặc điểm địa lý của huyện, người dân miền tây chủ yếu trồng cây công nghiệp như Cà phê, Cao su,Dứa... Người dân vùng đồng bằng chủ yếu là trồng lúa Người dân vùng biển thường sống bằng nghề đánh bắt cá, làm muối và trồng rau. Quỳnh Lưu là mộ huyện có nghề nuôi hươu lấy nhung rất phát triển, hiện có khoảng gần 12000 con đang được nuôi trong các hộ dân.
Đường sắt: Ngoài tuyến đường sắt bắc nam chạy dọc theo chiều từ bắc xưống nam huyện,huyện này còn có tuyến đường sắt địa phương nối từ Giát qua ngã ba Tam Lệ, lên huyện Nghĩa Đàn.
Đường bộ: Ngoài quốc lộ 1A chạy dọc theo vùng trung tâm huyện, còn có quốc lộ 48 chạy cắt qua các xã phía tây nam huyện lên thị xã Thái Hoà, huyện còn có 2 tỉnh lộ 537A và 537B nối từ quốc lộ 48 chạy về các xã ven biển tạo thành hình vòng cung,
Đường thuỷ: Với 3 cửa sông đổ ra biển và được nối với nhau bởi hệ thống kênh đào nhà Lê, giao thông đường thuỷ được nối thông suốt từ bắc xuống nam, từ tây sang đông huyện, hiện nay đã có một cảng cá ở cửa lạch Quèn phục vụ cho nghề cá rất phát triển ở đây.
Văn hóa du lịch
Nhà thờ, khu lăng mộ Hồ Tùng Mậu, Mộ và đền thờ Hồ Sỹ Dương,Nhà thờ họ Hoàng Khánh, Nhà thờ họ Hồ,Nhà thờ họ Nguyễn triệu cơ, Đình Làng,Đền Thần,Đền Thượng,Mộ và đền thờ Hồ Hữu Nhân,Đền Đồng Xuân,Đền và mộ quận công Nguyễn Bá Lai, Đình Tám Mái,Đền thờ Hồ Hưng Dật, Nhà thờ, bia, mộ Hồ Phi Tích,Nhà thờ Họ Dương, Đền Chính, Nhà thờ họ Hồ Đức,Nhà thờ họ Hồ Đình,Đền Cửa Gan (đền Phú Mỹ), Nhà thờ họ Lê Tiến,Đền Voi,Đền Cồng,Nhà thờ Nguyễn tộc đại tôn, Đền Quy Lĩnh, Nhà thờ họ Vũ, Đền Nam, Đình Như Bá,Đền Rậm,Đền Phú Phong.Quỳnh Lưu có khu du lịch Biển Quỳnh chạy dài từ Quỳnh Lập vào Tiến Thủy với bãi cát vàng, động Hang Dơi Quỳnh Tam. Toàn huyện có 20 di tích lịch sử văn hóa được công nhận.
Đặc sản
Cam Vinh, Cháo lươn Vinh, Chả rươi, Nộm chợ Vinh, Nước chè xanh, Kẹo Cu Đơ, Măng chua Anh Sơn, Chè Hùng Sơn, món lạp cá, tiết canh ong, Ốc xào, bánh đa vừng Đô Lương, cá mòi sông Lam, Đặc sản ''ruốc'' rươi ở Hưng Nguyên, Bánh cuốn nóng, Rượu nếp Hưng Tân, Ốc xào, Cà pháo, và món ăn được chế biến bằng nguồn sản vật của địa phương như: cá lăng, cá mát, lợn đen, gà đen, nặm nhọoc, bò giàng, pìa; các loại rau quả như: xoài, cà ngọt, măng đắng, khoai sọ, bí xanh, bí đỏ, mận, đào, Vùng núi Đại Huệ, Thiên Nhẫn có sản phẩm chè xanh thơm ngon, Giò Me Nam Đàn, Cam xã Đoài, Mật mía Nghĩa Đàn, lợn nít, vịt bầu, cá lăng, cá mát, cá chạch, gà ác, nếp cẩm, Dưa nại, măng đắng, khoai sọ, chanh le, Hó Moọc và canh môn, Chè đâm, Chè Dung, Khô Cá Đù, bán chưng chấm cá kho...
Xem thêm:
Hình ảnh về Quỳnh Lưu, Nghệ An
Biển Quỳnh- Quỳnh Lưu- Nghệ An
Đền Cờn- Quỳnh Lưu- Nghệ An
Bánh Cuốn- Quỳnh Lưu- Nghệ An
Chè Dung- Quỳnh Lưu- Nghệ An
Dự án bất động sản tại Huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An
Huyện Quỳnh Lưu có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Quỳnh Lưu có 32 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An
- Thị trấn Cầu Giát
- Xã An Hòa
- Xã Ngọc Sơn
- Xã Quỳnh Bá
- Xã Quỳnh Bảng
- Xã Quỳnh Châu
- Xã Quỳnh Diện
- Xã Quỳnh Đôi
- Xã Quỳnh Giang
- Xã Quỳnh Hậu
- Xã Quỳnh Hoa
- Xã Quỳnh Hồng
- Xã Quỳnh Hưng
- Xã Quỳnh Lâm
- Xã Quỳnh Long
- Xã Quỳnh Lương
- Xã Quỳnh Minh
- Xã Quỳnh Mỹ
- Xã Quỳnh Nghĩa
- Xã Quỳnh Ngọc
- Xã Quỳnh Tam
- Xã Quỳnh Tân
- Xã Quỳnh Thạch
- Xã Quỳnh Thắng
- Xã Quỳnh Thanh
- Xã Quỳnh Thọ
- Xã Quỳnh Thuận
- Xã Quỳnh Văn
- Xã Quỳnh Yên
- Xã Sơn Hải
- Xã Tân Sơn
- Xã Tân Thắng
- Xã Tiến Thủy
Đường phố trực thuộc Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An
Bản đồ vị trí Quỳnh Lưu
Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Quỳnh LưuNghệ An
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | THPT | Thpt Bắc Quỳnh Lưu | Quỳnh Xuân, Quỳnh Lưu |
2 | THPT | Thpt Dl Cù Chính Lan | Quỳnh Bá, Quỳnh Lưu |
3 | THPT | Thpt Dl Lý Tự Trọng | Thị Trấn Cầu Giát, Quỳnh Lưu |
4 | THPT | Thpt Hoàng Mai | Quỳnh Thiện, Quỳnh Lưu |
5 | THPT | Thpt Quỳnh Lưu 1 | Thị Trấn giát, Quỳnh Lưu |
6 | THPT | Thpt Quỳnh Lưu 2 | Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu |
7 | THPT | Thpt Quỳnh Lưu 3 | Quỳnh Lương, Quỳnh Lưu |
8 | THPT | Thpt Quỳnh Lưu 4 | Quỳnh Châu, Quỳnh Lưu |
9 | THPT | Tt GDTX Quỳnh Lưu | Thị Trấn Giát, Quỳnh Lưu |
Chi nhánh / cây ATM tại Quỳnh Lưu, Nghệ An
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | VietinBank | Chi nhánh Bắc Nghệ An | Khối 1, Thị Trấn Cầu Giát, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
2 | SHB | Chi nhánh Phòng GD Quỳnh Lưu | Khối 1, TT Cầu Giát, Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An |
3 | Agribank | Chi nhánh Quỳnh Lưu | Khối 1, Thị Trấn Cầu Giát, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
4 | Agribank | Phòng giao dịch Bãi Ngang | Xóm 4, Xã Quỳnh Lương, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
5 | VietinBank | Phòng giao dịch Bãi Ngang | Xóm 7, Xã Quỳnh Minh, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
6 | BIDV | Phòng giao dịch Cầu Giát | Khối 5 - Cầu Giát- Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An |
7 | Agribank | Phòng giao dịch Quỳnh Châu | Xóm Tuần A, Xã Quỳnh Châu, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
8 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Quỳnh Lưu | Khối 1, thị trấn Cầu Giát, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
9 | Agribank | Phòng giao dịch Sơn hải | Xóm 4, Xã Sơn Hải, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
10 | VietinBank | Phòng giao dịch Sơn Hải | Xóm 10, Xã Sơn Hải, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | VietinBank | Bắc Nghệ An | Khối 1, Thị Trấn Cầu Giát, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
2 | PGBank | Chi nhánh Bắc Nghệ An | QL1A, TT Hoàng Mai, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An |
3 | BIDV | CT CP XM Hoàng Mai - TTHoàng Mai | Cty xi măng Hoàng Mai, thị trấn Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An |
4 | PGBank | Cty Xi Măng Hoàng Mai | TT Hoàng Mai, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An |
5 | Agribank | Khối 1 - Cầu Giát | Khối 1, Thị trấn Cầu Giát, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
6 | Agribank | Khối 1, Thị trấn Cầu Dát | Khối 1, Thị trấn Cầu Dát, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
7 | BIDV | PGD Cầu Giát | Khối 5 - Cầu Giát- Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An |
8 | VietinBank | PGD Hoàng Mai | Xã Quỳnh Vinh, Tt Hoàng Mai, Huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An |
9 | SHB | Phòng GD Quỳnh Lưu | Khối 1, TT Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An |
10 | VietinBank | Xi Măng Hoàng Mai | Xóm Tân Sơn, Xã Quỳnh Thiện, Quỳnh Lưu, Nghệ An |
11 | BIDV | Đồn CA Quỳnh Lưu | Thị trấn Cầu Giát, Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An |
12 | PGBank | Đồn Công An Huyện Quỳnh Lưu | QL1A, TT Cầu Giát, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An |
Ghi chú về Quỳnh Lưu
Thông tin về Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quỳnh Lưu, Nghệ An
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quỳnh Lưu, Nghệ An