Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An
Thông tin tổng quan về Quỳ Châu, Nghệ An
Quỳ Châu là một huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Diện tích: 1056,67 km²
Dân số: 54236 người
Huyện gồm thị trấn Tân Lạc và các xã: Châu Bính, Châu Hội, Châu Tiến, Châu Phong, Châu Thắng, hâu Thuận, Châu Nga, Châu Hoàn, Châu Hạnh, Châu Bình, Diên Lãm.
UBND Quỳ Châu: 0383.884.339. 0383.884.213
BVDK Quỳ Châu: 038.3844791
Khách sạn Giao Tế: (0238) 388 1374
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Vinh: (84-38) 3853426
Taxi Vinh: 038.3.84.84.84
Nhìn chung, địa hình Quỳ Châu chủ yếu là núi cao, độ dốc tương đối lớn. Các dòng sông hẹp và dốc gây khó khăn cho việc phát triển vận tải đường sông và hạn chế khả năng điều hòa nguồn nước mặt trong các mùa phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn, vơi nhiều thác nhỏ là tiềm năng rất lớn cần được khai thác để phát triển thủy điện.
Sau cách mạng tháng Tám 1945, tên gọi phủ Quỳ Châu được đổi thành huyện Quỳ Châu.
Thành lập Ủy ban cách mạng lâm thời ngày 26/8/1945tại công đường phủ Quỳ Châu. Sau sự kiện này danh xưng huyện Quỳ Châu bắt đầu xuất hiện và thay thế danh xưng phủ Quỳ Châu.
Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định số 33/CP ngày 17/2/1961 chia 9 xã trong số 11 xã của huyện Quỳ Châu thành 27 xã.
Ngày 19/4/1963 thực hiện Quyết định số 52/CP của Hội đồng Chính phủ, huyện Quỳ Châu được chia tách thành 3 huyện: Quỳ Hợp, Quế Phong và Quỳ Châu.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ ngày 17/4/1965 chia xã Châu Hoàn thành 2 xã: Diên Lãm và Châu Hoàn theo Quyết định số 159-NV ngày 24/3/1969 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ; thành lập thị trấn Quỳ Châu theo Quyết định số 275/QĐ BTCCBCP, ngày 14/6/1990 của Ban tổ chức cán bộ nước CHXHCN Việt Nam. Thị trấn Quỳ Châu tháng 5/2010 được mở rộng địa giới và đổi tên thành thị trấn Tân Lạc.
Nông,lâm nghiệp
-Nông nghiệp tăng trưởng khá. Tổng sản lượng lương thực năm 2010 đạt 22.190 tấn. Bình quân lương thực đầu người 400 kg/năm.
Phát triển kinh tế trang trại, đến nay đã có 222 trang trại đạt tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.Tổng đàn trâu, bò 27940 con đàn lợn 25.000 con, đàn gia cầm 265.900 con. Diện tích nuôi trông thuỷ sản được mở rộng, sản lượng khai thác thuỷ sản hàng năm tăng khá.
-Lâm nghiệp có bước tăng trưởng khá, trồng mới 5.758,1ha rừng tập trung; 625.000 cây phân tán; khoanh nuôi, tu bổ 65.067ha, độ che phủ của rừng đạt 74%.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng
- Giá trị sản xuất Công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 18,8%/năm, một số sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường và tiêu thụ tốt như Gạch nung và đá xây dựng các loại.
- Tiểu thủ công nghiệp: Xây dựng và được công nhận 2 làng nghề (Dệt thổ cẩm ở Hoa Tiến và hương trầm ở Khối 2 thị trấn Quỳ Châu), 3 làng có nghề: Khối 1, khối 3 thị trấn Quỳ Châu và bản Hạnh Khai xã Châu Hạnh.
-Cơ sở hạ tầng được đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng. Đến nay 8/12 xã có điện lưới Quốc gia; 12/12 xã có điện thoại; Các tuyến đường 12/12 xã ô tô vào tận trung tâm xã và bản, 12/12 xã có trụ sở làm việc, hệ thống trường trạm cơ bản được kiên cố hoá.
Tài chính, thương mại, dịch vụ
-Thu ngân sách hàng năm đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch Tỉnh, HĐND giao bình quân 20%/năm.
-Hoạt động ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách và kho bạc nhà nước cơ bản đáp ứng nhu cầu cho vay vốn phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
-Thương mại dịch vụ: Chợ thị trấn, các thị tứ và chợ nông thôn đã được đầu tư xây dựng và nâng cấp, từng bước đáp ứng cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá, nông sản thực phẩm của nhân dân. Năm 2010 tổng doanh thu ngành thương mại, dịch vụ (GCĐ 94) đạt 150 tỷ đồng.
Bảo tàng văn hóa các dân tộc Quỳ Châu, Thăm người Thái ở Quỳ Châu, Kẻ Khun, núi Phá Xăng, đất Mường Chiềng Ngam,
Đặc sản
Cam Vinh, Chả rươi, Cháo lươn Vinh,Nộm chợ Vinh, Kẹo Cu Đơ, Nước chè xanh, Măng chua Anh Sơn, Chè Hùng Sơn, món lạp cá, tiết canh ong, Ốc xào, cá mòi sông Lam, bánh đa vừng Đô Lương, Đặc sản ''ruốc'' rươi ở Hưng Nguyên, Bánh cuốn nóng, Rượu nếp Hưng Tân, Ốc xào, Cà pháo, và món ăn được chế biến bằng nguồn sản vật của địa phương như: cá mát, cá lăng, gà đen, lợn đen, bò giàng, nặm nhọoc, pìa; các loại rau quả như: xoài, cà ngọt, khoai sọ, măng đắng, bí xanh, bí đỏ, mận, đào, Vùng núi Đại Huệ, Thiên Nhẫn có sản phẩm chè xanh thơm ngon, Cam xã Đoài, Giò Me Nam Đàn, Mật mía Nghĩa Đàn, vịt bầu, lợn nít,cá mát, cá lăng, gà ác,cá chạch, nếp cẩm… các loại rau, củ, quả như: Dưa nại, khoai sọ, măng đắng, chanh leo… mang đậm hương vị đặc trưng của núi rừng, Hó Moọc và canh môn... ...
Diện tích: 1056,67 km²
Dân số: 54236 người
Huyện gồm thị trấn Tân Lạc và các xã: Châu Bính, Châu Hội, Châu Tiến, Châu Phong, Châu Thắng, hâu Thuận, Châu Nga, Châu Hoàn, Châu Hạnh, Châu Bình, Diên Lãm.
Sdt quan trọng
Bưu điện Quỳ Châu: (0238) 3884206UBND Quỳ Châu: 0383.884.339. 0383.884.213
BVDK Quỳ Châu: 038.3844791
Khách sạn Giao Tế: (0238) 388 1374
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Vinh: (84-38) 3853426
Taxi Vinh: 038.3.84.84.84
Địa hình thời tiết
Quỳnh Châu Là huyện có địa hình hiểm trở, có các núi cao bao bọc tạo nên những thung lũng nhỏ và hẹp trọng địa bàn, địa hình có nhiều lượn sóng theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Các khe suối đổ về sông Hiếu, sông Hiếu nằm giữa chạy từ Tây sang Đông tạo thành những hình lòng máng.Nhìn chung, địa hình Quỳ Châu chủ yếu là núi cao, độ dốc tương đối lớn. Các dòng sông hẹp và dốc gây khó khăn cho việc phát triển vận tải đường sông và hạn chế khả năng điều hòa nguồn nước mặt trong các mùa phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn, vơi nhiều thác nhỏ là tiềm năng rất lớn cần được khai thác để phát triển thủy điện.
Lịch sử
Ngày 20/10/1907, dưới thời thuộc Pháp, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định sửa đổi hệ thống hành chính ở phủ Quỳ Châu. Chúng chia tách phủ Quỳ Châu lập thời Minh Mạng (1840) thành 2 đơn vị hành chính ngang nhau là: huyện Nghĩa Đàn và phủ Quỳ Châu.Sau cách mạng tháng Tám 1945, tên gọi phủ Quỳ Châu được đổi thành huyện Quỳ Châu.
Thành lập Ủy ban cách mạng lâm thời ngày 26/8/1945tại công đường phủ Quỳ Châu. Sau sự kiện này danh xưng huyện Quỳ Châu bắt đầu xuất hiện và thay thế danh xưng phủ Quỳ Châu.
Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định số 33/CP ngày 17/2/1961 chia 9 xã trong số 11 xã của huyện Quỳ Châu thành 27 xã.
Ngày 19/4/1963 thực hiện Quyết định số 52/CP của Hội đồng Chính phủ, huyện Quỳ Châu được chia tách thành 3 huyện: Quỳ Hợp, Quế Phong và Quỳ Châu.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ ngày 17/4/1965 chia xã Châu Hoàn thành 2 xã: Diên Lãm và Châu Hoàn theo Quyết định số 159-NV ngày 24/3/1969 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ; thành lập thị trấn Quỳ Châu theo Quyết định số 275/QĐ BTCCBCP, ngày 14/6/1990 của Ban tổ chức cán bộ nước CHXHCN Việt Nam. Thị trấn Quỳ Châu tháng 5/2010 được mở rộng địa giới và đổi tên thành thị trấn Tân Lạc.
Kinh tế
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 16%, trong đó nông lâm nghiệp nhịp độ tăng bình quân 6,6%; công nghiệp xây dựng nhịp độ tăng bình quân 27,25%; thương mại dịch vụ nhịp độ bình quân 18,8%. Thu nhập bình quân đầu người là 8,6 triệu đồng năm 2010.Nông,lâm nghiệp
-Nông nghiệp tăng trưởng khá. Tổng sản lượng lương thực năm 2010 đạt 22.190 tấn. Bình quân lương thực đầu người 400 kg/năm.
Phát triển kinh tế trang trại, đến nay đã có 222 trang trại đạt tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.Tổng đàn trâu, bò 27940 con đàn lợn 25.000 con, đàn gia cầm 265.900 con. Diện tích nuôi trông thuỷ sản được mở rộng, sản lượng khai thác thuỷ sản hàng năm tăng khá.
-Lâm nghiệp có bước tăng trưởng khá, trồng mới 5.758,1ha rừng tập trung; 625.000 cây phân tán; khoanh nuôi, tu bổ 65.067ha, độ che phủ của rừng đạt 74%.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng
- Giá trị sản xuất Công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 18,8%/năm, một số sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường và tiêu thụ tốt như Gạch nung và đá xây dựng các loại.
- Tiểu thủ công nghiệp: Xây dựng và được công nhận 2 làng nghề (Dệt thổ cẩm ở Hoa Tiến và hương trầm ở Khối 2 thị trấn Quỳ Châu), 3 làng có nghề: Khối 1, khối 3 thị trấn Quỳ Châu và bản Hạnh Khai xã Châu Hạnh.
-Cơ sở hạ tầng được đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng. Đến nay 8/12 xã có điện lưới Quốc gia; 12/12 xã có điện thoại; Các tuyến đường 12/12 xã ô tô vào tận trung tâm xã và bản, 12/12 xã có trụ sở làm việc, hệ thống trường trạm cơ bản được kiên cố hoá.
Tài chính, thương mại, dịch vụ
-Thu ngân sách hàng năm đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch Tỉnh, HĐND giao bình quân 20%/năm.
-Hoạt động ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách và kho bạc nhà nước cơ bản đáp ứng nhu cầu cho vay vốn phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
-Thương mại dịch vụ: Chợ thị trấn, các thị tứ và chợ nông thôn đã được đầu tư xây dựng và nâng cấp, từng bước đáp ứng cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá, nông sản thực phẩm của nhân dân. Năm 2010 tổng doanh thu ngành thương mại, dịch vụ (GCĐ 94) đạt 150 tỷ đồng.
Văn hóa du lịch
Quỳ Châu có khu di tích hang Bua. Huyện có nhiều hang động núi đá đẹp khác, cùng với những huyền thoại cổ tích của người Thái về lập bản dựng mường. Quỳ Châu có hệ thống sông suối đã tạo ra nhiều thác nước đẹp như thác Tạt Ngoi, thác Đũa, khe Nậm Pông. Đây là lợi thế của huyện để phát triển du lịch sinh thái. Quỳ Châu còn là một trong những điểm du lịch nằm trên tuyến Cửa Lò-Vinh-Nghĩa Đàn-Quỳ Châu-Quế Phong.Bảo tàng văn hóa các dân tộc Quỳ Châu, Thăm người Thái ở Quỳ Châu, Kẻ Khun, núi Phá Xăng, đất Mường Chiềng Ngam,
Đặc sản
Cam Vinh, Chả rươi, Cháo lươn Vinh,Nộm chợ Vinh, Kẹo Cu Đơ, Nước chè xanh, Măng chua Anh Sơn, Chè Hùng Sơn, món lạp cá, tiết canh ong, Ốc xào, cá mòi sông Lam, bánh đa vừng Đô Lương, Đặc sản ''ruốc'' rươi ở Hưng Nguyên, Bánh cuốn nóng, Rượu nếp Hưng Tân, Ốc xào, Cà pháo, và món ăn được chế biến bằng nguồn sản vật của địa phương như: cá mát, cá lăng, gà đen, lợn đen, bò giàng, nặm nhọoc, pìa; các loại rau quả như: xoài, cà ngọt, khoai sọ, măng đắng, bí xanh, bí đỏ, mận, đào, Vùng núi Đại Huệ, Thiên Nhẫn có sản phẩm chè xanh thơm ngon, Cam xã Đoài, Giò Me Nam Đàn, Mật mía Nghĩa Đàn, vịt bầu, lợn nít,cá mát, cá lăng, gà ác,cá chạch, nếp cẩm… các loại rau, củ, quả như: Dưa nại, khoai sọ, măng đắng, chanh leo… mang đậm hương vị đặc trưng của núi rừng, Hó Moọc và canh môn... ...
Xem thêm:
Hình ảnh về Quỳ Châu, Nghệ An
Bảo tàng văn hóa các dân tộc Quỳ Châu- Nghệ An
Hang Bua - Quỳ Châu- Nghệ An
Món Hó Moọc- Quỳ Châu- Nghệ An
Dự án bất động sản tại Huyện Quỳ Châu, Nghệ An
Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Quỳ Châu, Nghệ An
Huyện Quỳ Châu có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?
Quỳ Châu có 10 xã, 1 thị trấn và 0 phường trực thuộc:
Phường xã trực thuộc Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An
- Thị trấn Tân Lạc
- Xã Châu Bính
- Xã Châu Hạnh
- Xã Châu Hoàn
- Xã Châu Hội
- Xã Châu Nga
- Xã Châu Phong
- Xã Châu Thắng
- Xã Châu Thuận
- Xã Châu Tiến
- Xã Diên Lãm
Đường phố trực thuộc Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An
Vị trí Quỳ Châu
Các trường từ bậc THPT trở lên trên địa bàn
STT | Loại | Tên trường | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Trung học phổ thông | THPT Quỳ Châu | Thị Trấn Quỳ Châu - Huyện Quỳ Châu, Nghệ An |
Chi nhánh / cây ATM tại Quỳ Châu, Nghệ An
Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Quỳ Châu - Nghệ An
STT | Ngân hàng | Tên CN/ PGD | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Chi nhánh Quỳ Châu | Khối 2A, Thị Trấn Quỳ Châu, Quỳ Châu, Nghệ An |
2 | LienVietPostBank | Phòng giao dịch Qùy Châu | Khối 3, thị trấn Tân Lạc, Huyện Quỳ Châu, Nghệ An |
Cây ATM ngân hàng ở Huyện Quỳ Châu - Nghệ An
STT | Ngân hàng | Tên cây ATM | Địa chỉ |
---|---|---|---|
1 | Agribank | Khối 2A - Quỳ Châu | Khối 2A, Thị trấn Quỳ Châu, Quỳ Châu, Nghệ An |
Ghi chú về Quỳ Châu
Thông tin về Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quỳ Châu, Nghệ An
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Quỳ Châu, Nghệ An